VINANET- Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Pháp trong 2 tháng đầu năm 2012 có mức tăng trưởng khả quan, đạt 283.506.909 USD, tăng 41,08% so với cùng kỳ năm trước.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực tiếp tục tăng mạnh. Mặt hàng giày dép dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu, với trị giá 32.494.111 USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 14,6% tổng kim ngạch; đáng chú ý, mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng rất mạnh, tăng tới 193,96% so với cùng kỳ, đạt trị giá 16.953.343 USD và đứng ở vị trí thứ 4 trong các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Pháp.
Nhìn chung, những mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu sang Pháp vẫn là các mặt hàng chủ lực truyền thống như gỗ và sản phẩm gỗ đạt 17.800.370 USD, tăng 21,8%; hàng thủy sản đạt 15.176.521 USD, tăng 4,55%; cà phê đạt 10.143.786 USD, tăng 18,13%;…
|
|
|
% tăng, giảm 2T/2012 so với cùng kỳ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linhkiện
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tuí xách, ví,vali,mũ và ôdù
|
|
|
|
|
|
Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
|
|
|
|
|
|
Đá quý, kim loại quý và sản phẩm
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phương tiện vận tải và phụ tùng
|
|
|
|
|
|
Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sản phẩm mây, tre, cói và thảm
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Những điều cần biết khi xuất khẩu vào thị trường Pháp
Hiện VN có một số mặt hàng XK chủ lực như dệt may, da giày, thủy hải sản... rất được ưa chuộng tại EU cũng như tại Pháp. Quy định về thương mại của EU nói chung và Pháp nói riêng rất khắt khe. Nhất thiết các DN phải tìm hiểu kỹ các quy định này trước khi đưa hàng hóa vào. DN VN mới lần đầu xuất khẩu sang Pháp nên tìm một DN tư vấn hoặc một nhà phân phối của Pháp để làm đối tác.
Trước hết các DN VN nếu muốn xuất khẩu sang thị trường Pháp thì nên đến tận nơi để tiếp thị sản phẩm. Đối tác đó có thể là các phòng thương mại và công nghiệp, các trung tâm môi giới... Các đơn vị này có mạng lưới khách hàng tiềm năng rất rộng lớn ở nhiều ngành nghề và có thể định hướng cho các DN VN đâu là khách hàng tiềm năng.
Ngoài ra, các DN VN có thể tìm tới các hiệp hội ngành nghề có chung lĩnh vực kinh doanh, Chẳng hạn như hiệp hội da dày, dệt may, thủy hải sản... Các kênh phân phối lớn cũng thường có những văn phòng đại diện ở các nước. Trong trường hợp các đơn vị này đã có văn phòng đại diện ở VN như CCIFV các DN có thể trực tiếp tới đó để xin tư vấn.
Hiện ở Pháp và EU có nhiều quy chế dành cho các nhà XK nước ngoài. DN VN nên xin được quy chế OEA. Đây là quy chế dành cho các DN được chấp thuận XK vào Pháp để được hưởng hai lợi ích lớn: đơn giản hóa các thủ tục hải quan và đơn giản hóa các tiêu chí về an toàn vệ sinh, chất lượng sản phẩm.