(VINANET)
Quí I/2012, cả nước đã chi 348,5 triệu USD để nhập khẩu dược phẩm và nguyên phụ liệu, chiếm 1,4% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước. Trong đó, mặt hàng dược phẩm chiếm tới trên 90% tổng lượng nhập khẩu, tương đương với 347,9 triệu USD, tăng 2,91% so với cùng kỳ năm trước, tính riêng tháng 3/2012, nhập khẩu mặt hàng này giảm nhẹ so với tháng 3/2011, giảm 7,33% tương đương với 115,5 triệu USD.
Thị trường cung cấp chính mặt hàng dược phẩm cho Việt Nam trong quí I năm nay là Pháp, với 57,5 triệu USD, tăng 4,71% so với quí I/2011, chiếm 16,5% tỷ trọng. Tính riêng tháng 3/2012, nhập khẩu mặt hàng này từ thị trường Pháp tăng 16,39% so với tháng 3/2011, với 24,4 triệu USD.
Đứng thứ hai là Ấn Độ với lượng nhập trong quí I/2012 là 52,2 triệu USD, giảm 2,41% so với cùng kỳ năm trước. Ngoài việc nhập khẩu dược phẩm từ thị trường Ấn Độ, thì Việt Nam còn nhập khẩu cả nguyên phụ liệu dược phẩm từ thị trường này, với kim ngạch nhập 8,4 triệu USD, giảm 16,08% so với cùng kỳ, tính riêng tháng 3/2012, thì nhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm từ thị trường Ấn độ cũng giảm so với tháng liền kề trước đó, giảm 38,28%, tương đương với 2,1 triệu USD.
Đối với thị trường Trung Quốc, tuy nhập khẩu dược phẩm từ thị trường này chỉ đạt 7,9 triệu USD trong 3 tháng đầu năm 2012, tăng 42,04% so với cùng kỳ năm trước, thì ngược lại đối với nguyên phụ liệu dược phẩm Trung Quốc lại là thị trường chính cung cấp cho Việt Nam, với kim ngạch đạt trên 20 triệu USD, tăng 5,28% so với cùng kỳ, tính riêng tháng 3/2012, Việt Nam đã nhập khẩu 7,4 triệu USD nguyên phụ liệu dược phẩm từ thị trường Trung Quốc, tăng 3,43% so với tháng liền kề trước đó.
Nhìn chung, quí I/2012, nhập khẩu dược phầm và nguyên phụ liệu đều giảm về kim ngạch ở hầu khắp các thị trường. Số thị trường tăng trưởng kim ngạch chỉ chiếm một phần nhỏ. Đáng chú ý, nhập khẩu dược phẩm từ thị trường Philippine tuy kim ngạch chỉ đạt 3,9 triệu USD, nhưng nếu so với cùng kỳ năm trước lại có sự tăng trưởng vượt lên hơn cả, tăng 137,32%.
Tham khảo một số thị trường chính nhập khẩu nguyên phụ liệu và dược phẩm trong quí I/2012
+Thị trường nhập khẩu dược phẩm
ĐVT: USD
|
|
|
|
|
% +/- KN T3/2012 so T3/2011
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+Thị trường nhập khẩu nguyên phụ liệu dược phẩm
ĐVT: USD
Theo kết quả khảo sát thị trường dược phẩm trong nước từ 21-3 đến 20-4-2012 của Hiệp hội Doanh nghiệp dược Việt Nam công bố cho thấy, trong tháng qua thuốc nội tăng giá nhiều và tăng cao hơn thuốc ngoại.... Đáng chú ý, có nhiều mặt hàng thuốc tăng giá chóng mặt, mức tăng cao đến 30-45%, chẳng hạn như: Bạch hổ tăng từ 148,000 lên 175,000 đồng/hộp, Dynanogel tăng từ 125,000 lên 145,000 đồng/lọ, NadyClarithcin 500mg tăng từ 2,900 lên 3,900 đồng/viên, Nizoral mỡ tăng từ 16,500 lên 24,000 đồng/tuýp….
Hiệp hội doanh nghiệp dược lý giải rằng thị trường dược phẩm vẫn tương đối ổn định bởi có mặt hàng tăng giá, cũng có một số mặt hàng giảm giá với biên độ tăng giảm không có đột biến. Tuy nhiên, chỉ trong vài tháng kể từ đầu năm đến nay đây đã là đợt tăng giá thuốc thứ 2, thậm chí lần tăng này còn tăng cao hơn so với lần tăng giá đầu tiên hồi cuối tháng 3 (mức tăng 9-10%) khiến người dân không khỏi lo lắng. Bởi nếu cộng dồn cả 2 đợt tăng giá (trong vòng có 1 tháng) thì giá thuốc đã tăng tới gần 30% so với đầu năm.
Thông tư liên tịch số 50 của liên Bộ về quản lý giá thuốc sắp có hiệu lực được kỳ vọng sẽ là công cụ ngăn chặn tình trạng loạn giá thuốc. Tuy nhiên dù vẫn chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước nhưng mức giá lại do các cơ sở kinh doanh thuốc tự định giá.