Tỷ giá USD trong nước

Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với đô la Mỹ ở mức: 23.162 VND/USD (giảm 17 đồng so với cuối tuần qua). Tỷ giá tham khảo tại Sở giao dịch NHNN hiện mua vào ở mức 23.125 VND/USD và bán ra ở mức 23.807 VND/USD (giảm 17 đồng so với cuối tuần qua).

Giá USD tự do niêm yết ở mức mua vào 23.400 đồng/USD và bán ra 23.450 đồng/USD, giá mua tăng 20 đồng nhưng giá bán không đổi so với cuối tuần qua.

Tỷ giá USD ngày 10/5/2021

Ngân hàng

Mua Tiền mặt

Mua chuyển khoản

Bán ra

Vietcombank (VCB)

22.940 (-10)

22.970 (-10)

23.150 (-10)

Ngân Hàng Á Châu (ACB)

22.970 (-20)

22.990

23.160 (+10)

Ngân hàng Đông Á (DAB)

22.990 (+33)

22.990 (+13)

23.150 (-7)

SeABank (SeABank)

22.970 (+20)

22.970 (+10)

23.250 (+90)

Techcombank (Techcombank)

22.958 (-2)

22.978 (+18)

23.158 (-2)

VPBank (VPBank)

22.950 (-30)

22.970 (-10)

23.150 (-10)

Tỷ giá ngoại tệ khác

Bảng so sánh tỷ giá ngoại tệ mới nhất hôm nay có 13 ngoại tệ tăng giá, 2 giảm giá mua vào. Chiều tỷ giá bán ra có 16 ngoại tệ tăng giá và 7 ngoại tệ giảm giá.

Tỷ giá ngoại tệ 10/5/2021

ĐVT: đồng

Tên ngoi t

Mã ngoi t

Mua Tin mt

Mua chuyn khon

Bán ra

Đô la Úc

AUD

17.698,13 (+125,62)

17.822,37 (+111,40)

18.303,67 (+78,34)

Đô la Canada

CAD

18.595,13 (+24,49)

18.732,01 (+11,40)

19.180,62 (-68,65)

Franc Thuỵ Sĩ

CHF

24.903,01 (+355,74)

25.314,02 (+200,53)

25.711,05 (+381,58)

Nhân Dân Tệ

CNY

3.010,61 (-488,47)

3.387,39 (-136,97)

3.563,79 (-74,16)

Krone Đan Mạch

DKK

0

3.700,69 (+15,75)

3.873,12 (+62,83)

Euro

EUR

27.596,25 (+267,03)

27.713,66 (+246,67)

28.439,04 (+54,34)

Bảng Anh

GBP

31.670,44 (+201,75)

31.891,39 (+215,27)

32.574,19 (+4,02)

Đô la Hồng Kông

HKD

2.778,26 (-23,18)

2.895,96 (-17,44)

3.040 (+32,98)

Rupee Ấn Độ

INR

0

311,52 (-1,17)

323,68 (-1,28)

Yên Nhật

JPY

208,25 (+2,32)

209,80 (+2,22)

215,75 (+1,02)

Won Hàn Quốc

KRW

18,82 (+0,49)

19,84 (+0,17)

22,38 (-0,24)

Kuwaiti dinar

KWD

0

76.476,04 (+17,66)

79.477,18 (+18,38)

Ringit Malaysia

MYR

5.272,50 (+24,04)

5.494,92 (-47,11)

5.748,85 (+49,82)

Krone Na Uy

NOK

0

2.688,56 (-43,61)

2.854,89 (+31,18)

Rúp Nga

RUB

0

294,18 (-1,50)

370,17 (+17,76)

Rian Ả-Rập-Xê-Út

SAR

0

6.132,76 (-2,66)

6.373,43 (-2,76)

Krona Thuỵ Điển

SEK

0

2.607,96 (-90,12)

2.839,74 (+61,34)

Đô la Singapore

SGD

17.063,01 (+131,74)

17.174,61 (+112,78)

17.598,94 (+41,76)

Bạc Thái

THB

696,12 (+8,96)

721,88 (+2,37)

768,10 (+9,61)

Đô la Mỹ

USD

22.971,86 (+7,36)

22.984,14 (+9,64)

23.170,57 (+12,74)

Kip Lào

LAK

0

2,17 (+0,01)

2,59 (-0,03)

Ðô la New Zealand

NZD

16.514,75 (+91,08)

14.850,44 (-1,655,31)

16.861,57 (-0,43)

Đô la Đài Loan

TWD

751,64 (+3,69)

804 (+804)

876,16 (+29,02)

Tỷ giá USD thế giới ở mức thấp
USD Index đạt 90,203 ghi nhận lúc 6h55 (giờ Việt Nam). Tỷ giá euro so với USD tăng 0,07% lên 1,2172. Tỷ giá đồng bảng Anh so với USD tăng 0,49% lên 1,4040. Tỷ giá USD so với yen Nhật giảm 0,02% xuống 108,58. Theo FXEmpire, tỷ giá USD tuần này sẽ chịu ảnh hưởng từ mộtt số các dữ liệu kinh tế quan trọng của Mỹ.
Cụ thể, trong nửa đầu tuần, số lượng việc làm và số liệu lạm phát của JOLT sẽ được công bố. Trong đó, số liệu lạm phát cho tháng 4 được kỳ vọng sẽ có tác động lớn nhất đến đồng bạc xanh.
Thứ Năm (13/5), báo cáo lạm phát bán buôn và số lượng đơn xin thất nghiệp sẽ được công bố. Các nhà đầu tư đang mong đợi một sự sụt giảm hơn nữa về số lượng các trường hợp thất nghiệp tại Mỹ. Việc thị trường lao động tại quốc gia này tránh quay trở lại mức 500.000 sẽ giúp thúc đẩy các tài sản rủi ro.
Vào cuối tuần, các số liệu về doanh số bán lẻ, sản xuất công nghiệp và tâm lý người tiêu dùng tại nền kinh tế lớn nhất thế giới cũng sẽ được phát hành.
Liên quan đến vấn đề địa chính trị, mặc dù không có rủi ro lớn nào cần xem xét, nhưng các thị trường sẽ cần tiếp tục để mắt đến mối quan hệ Washington và Bắc Kinh.
Ngoài ra, tiến trình hướng tới một thỏa thuận hạt nhân mới của Iran cũng là một yếu tố ảnh hưởng tới thị trường tiền tệ.
Tại châu Âu, các số liệu tâm lý kinh tế của Đức và khu vực Liên minh châu Âu trong tháng 5 sẽ cung cấp định hướng về tỷ giá euro so với USD.
Bên cạnh đó, trọng tâm của giới giao dịch cũng hướng về số liệu sản xuất công nghiệp của Khu vực đồng tiền chung châu Âu, số liệu lạm phát của Đức, Pháp và biên bản cuộc họp chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).
Tại Anh, các nhà phân tích nhận định sẽ có một bước nhảy vọt trong chi tiêu khi nền kinh tế nước này mở cửa trở lại.
Về mặt chính sách tiền tệ, Thống đốc Ngân hàng Anh dự kiến sẽ phát biểu trong tuần này. Bất kỳ nhận xét nào về nền kinh tế hoặc chính sách tiền tệ đều sẽ cung cấp định hướng về tỷ giá đồng bảng Anh so với USD.

Nguồn: VITIC