Ngoài sự khác biệt đặc trưng giữa cà phê Robusta và cà phê Arabica, do điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu khác nhau, nên mỗi loại cà phê được trồng ở các địa phương khác nhau lại có những hương vị riêng. Mỗi địa phương cũng có những lợi thế và tiềm năng khác nhau về sản xuất cà phê, cũng như những chính sách, quy định đặc thù đối với ngành cà phê. 

Chi tiết diện tích, năng suất, sản lượng cà phê theo vùng, theo từng địa phương (tỉnh/thành phố); Đặc điểm các loại cà phê đặc sản, tình hình xây dựng và quản lý các chỉ đẫn địa lý sản phẩm cà phê của một số địa phương...

Chi tiết tình hình xuất khẩu, trong giai đoạn từ 2015-2020, cập nhật mới 5 tháng 2021, theo thị trường, chủng loại cà phê xuất khẩu (cà phê nhân Robusta, Arabica, cà phê chế biến...), thị trường cà phê xuất khẩu của từng loại Robusta và Arabica. 

Mặc dù Tây Nguyên là thủ phủ trồng cà phê của Việt Nam nhưng các doanh nghiệp dẫn đầu về sản xuất và doanh số bán cà phê lại chủ yếu tập trung ở khu vực Đông Nam Bộ là Đồng Nai và Bình Dương. Đây cũng là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, lại gần với các cảng biển lớn thuận tiện cho hoạt động xuất khẩu.

Dẫn đầu về sản lượng và doanh số bán là các công ty Intimex, Vinacafe, URC, Neumann, Outspan, Trung Nguyên, FES, Olam... Ngoài ra các tên tuổi lớn khác phải kể đến Phúc Sinh, Mê Trang, TNI, Louis Dreyfus, Cao Nguyên Xanh, Tata. Chi tiết tình hình doanh nghiệp theo các chỉ tiêu sản xuất, doanh số…của từng địa phương và một số thông tin về các doanh nghiệp điển hình cũng được đề cập, phân tích. 

Ngoài ra các nghiên cứu điển hình đối với một số doanh nghiệp, ngoài các chỉ tiêu về sản xuất, kinh doanh cũng bổ sung thông tin về công nghệ, nhà máy, các dòng sản phẩm, nhãn hiệu...

Các mô hình liên kết trong sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững tạo ra triển vọng gia tăng giá trị, chỗ đứng cho cà phê Việt Nam trên cả thị trường quốc tế và nội địa…

Những thông tin nổi bật gồm có: 
PHẦN 1: TỔNG QUAN NGÀNH CÀ PHÊ 
1. Đặc điểm và xu hướng sản xuất cà phê của Việt Nam
2. Tình hình kinh doanh ngành cà phê của Việt Nam
2.1. Thị trường trong nước
2.2. Xuất khẩu
2.2.1. Lượng và trị giá cà phê xuất khẩu giai đoạn 2015-2021 
2.2.2. Chủng loại cà phê xuất khẩu giai đoạn 2015-2021 
2.2.3. Thị trường cà phê xuất khẩu: 
PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC VÙNG TRỒNG CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG VÀ CÁC MÔ HÌNH LIÊN KẾT 
1. Quy hoạch vùng trồng cà phê
1.1. Mục tiêu và định hướng vùng trồng trong quy hoạch
1.2. So sánh kết quả thực tiễn và mục tiêu quy hoạch
2. Quy mô, sản lượng, năng suất theo vùng
3. Đặc điểm sản phẩm cà phê và lợi thế của từng vùng
3.1. Vùng cà phê phía Bắc và những lợi thế
3.2. Vùng cà phê Miền Trung và những lợi thế
3.3. Vùng cà phê Tây Nguyên và những lợi thế
4. Phát triển vùng nguyên liệu bền vững
4.1. Tình hình chung cả nước
4.2. Tỉnh Đăk Lăk
4.3. Tỉnh Đăk Nông
4.4. Tỉnh Lâm Đồng
4.5. Tỉnh Gia Lai
4.6. Tỉnh Sơn La
5. Chính sách, văn bản, quy định liên quan
5.1. Chính sách chung của cả nước
5.2. Chính sách của một số địa phương
5.2.1. Tỉnh Lâm Đồng
5.2.2. Tỉnh Đăk Nông
5.2.3. Tỉnh Đăk Lăk
5.2.4. Tỉnh Kon Tum
5.2.5. Tỉnh Quảng Trị
5.2.6. Tỉnh Sơn La
5.2.7. Tỉnh Đồng Nai
6. Hợp tác xã,  hộ nông dân và các mô hình liên kết trong chuỗi cà phê tại Việt Nam
6.1. Hộ nông dân trồng cà phê
6.2. Các mô hình liên kết giữa Hợp tác xã, hộ sản xuất và doanh nghiệp
6.2.1. Tỉnh Đăk Lăk 
6.2.2. Tỉnh Lâm Đồng 
6.2.3. Tỉnh Đăk Nông 
6.2.4. Tỉnh Gia Lai 
6.2.5. Tỉnh Sơn La 
PHẦN 3: PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP NGÀNH CÀ PHÊ 
1. Doanh nghiệp chế biến cà phê
1.1. Tình hình chung và một số doanh nghiệp điển hình
1.1.1. Doanh nghiệp chế biến cà phê theo các tiêu chí (địa bàn, sản xuất, tiêu thụ, doanh số) 
1.1.2. Thông tin nghiên cứu điển hình 
1.2. Tình hình doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cà phê tại một số địa bàn:
1.2.1. Đăk Lăk
1.2.2. Gia Lai
2. Doanh nghiệp xuất khẩu

HỆ THỐNG SỐ LIỆU CHI TIẾT VỀ: 
DANH MỤC HÌNH 

Hình 1: Diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam giai đoạn 2007-2020 

Hình 2: Cơ cấu cà phê Robusta và Arabica (theo diện tích và sản lượng) 

Hình 3: Lượng cà phê xuất khẩu giai đoạn 2015-2020 

Hình 4: Kim ngạch cà phê xuất khẩu giai đoạn 2015-2020 

Hình 5: Cơ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu giai đoạn 2015-2020 

Hình 6: Cơ cấu thị trường cà phê xuất khẩu, chia theo hai loại Robusta và Arabica giai đoạn 2015-2020 

Hình 7: Cơ cấu thị trường cà phê chế biến xuất khẩu giai đoạn 2015-2020 

Hình 8: Cơ cấu thị trường cà phê xuất khẩu giai đoạn 2015-2020 

DANH MỤC BẢNG 

Bảng 1: Diện tích, sản lượng cà phê cả nước giai đoạn 2015-2020 

Bảng 2: Các thị trường có giá trị xuất khẩu cao nhất giai đoạn 2015-2020 

Bảng 3: So sánh mục tiêu trong Quy hoạch phát triển ngành cà phê theo quyết định 1987/QĐ-BNN-BTT năm 2012 và kết quả thực tế năm 2020 

Bảng 4: Diện tích, sản lượng cà phê theo tỉnh/thành phố giai đoạn 2015-2019 

Bảng 5: Diện tích trồng mới, năng suất của từng vùng và địa phương 

Bảng 6: Hộ trồng cà phê theo quy mô và khu vực (đvt: hộ) 

Bảng 7: Các chỉ tiêu cụ thể đối với các giống cà phê vối chất lượng cao 

Bảng 8: Các nhóm cơ sở chế biến cà phê theo các tiêu chí (số lượng, công suất thiết kế, công suất thực tế) 

Bảng 9: Doanh nghiệp chế biến cà phê theo các tiêu chí (địa bàn, sản xuất, tiêu thụ, doanh số bán cà phê) 

Bảng 10: Các doanh nghiệp điển hình dẫn đầu về doanh số và sản lượng 

Bảng 11: Danh sách doanh nghiệp cà phê xuất khẩu uy tín giai đoạn 2015-2020 

NẾU QUÝ KHÁCH QUAN TÂM, VUI LÒNG XEM CHI TIẾT:

Thông tin Phân tích đặc điểm, xu hướng ngành và doanh nghiệp cà phê Việt Nam


Nguồn: VITIC