Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Ấn Độ tiếp tục giữ vai trò then chốt trong mối quan hệ song phương, với sự tăng trưởng bền vững suốt 26 năm qua. Đưa Ấn Độ trở thành một trong tám đối tác thương mại chính của Việt Nam. Việt Nam cũng nằm trong nhóm bốn quốc gia ASEAN có quan hệ thương mại chặt chẽ nhất với Ấn Độ. Tại Nam Á, Ấn Độ là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực này.
Cơ cấu hàng hóa giữa Việt Nam và Ấn Độ được xem là có sự cân bằng và bổ sung lẫn nhau. Ấn Độ đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguyên liệu và thành phẩm thiết yếu cho Việt Nam, bao gồm sắt thép, hóa chất, dược phẩm, dệt may, thức ăn chăn nuôi, và thủy sản. Ngược lại, Việt Nam tập trung xuất khẩu các sản phẩm như máy tính cá nhân, điện thoại di động và linh kiện, sắt thép, hóa chất, gỗ và sản phẩm từ gỗ, giày dép, gia vị, cà phê, hồ tiêu... sang thị trường Ấn Độ.
Trong 2 tháng đầu năm 2025, mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất từ thị trường Ấn Độ là mặt hàng kim loại thường khác, đạt 112,8 triệu USD, tăng 128,2%, chiếm 12,2% tỷ trọng xuất khẩu. Tiếp đến là mặt hàng thủy sản đạt 77,8 triệu USD, tăng 79,9%, chiếm 8,4% tỷ trọng.
Nhập khẩu hàng hóa từ Ấn Độ 2 tháng đầu năm 2025
(Tính toán theo số liệu công bố ngày 12/3/20205 của TCHQ) 

 

Mặt hàng

Tháng 2/2025

So với tháng 1/2025(%)

2 T/2025

+/- 2T/2024 (%)

Tỷ trọng (%)

Tổng KNNK (USD)

451.685.030

-3,86

920.962.829

3,02

100

Kim loại thường khác

57.807.277

4,13

112.874.744

128,82

12,26

Hàng thủy sản

31.843.126

-30,79

77.853.876

79,97

8,45

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác

35.799.476

10,45

68.186.061

-20,72

7,4

Dược phẩm

17.624.810

-38,04

46.073.515

-19,64

5

Linh kiện, phụ tùng ô tô

20.792.772

-17,13

45.887.096

14,31

4,98

Hóa chất

22.436.710

21,09

40.953.802

-0,85

4,45

Chất dẻo nguyên liệu

18.833.251

23,41

34.095.571

66,91

3,7

Sản phẩm hóa chất

17.108.870

28,36

30.438.138

35,04

3,31

Xơ, sợi dệt các loại

14.912.201

29,63

26.416.644

-20,16

2,87

Đá quý, kim loại quý và sản phẩm

13.905.530

29,63

24.632.619

-20,46

2,67

Thức ăn gia súc và nguyên liệu

12.603.043

15,41

23.522.884

-32,88

2,55

Thuốc trừ sâu và nguyên liệu

9.462.519

-19,61

21.232.818

56,37

2,31

Bông các loại

7.715.077

-24,07

17.875.624

-14,95

1,94

Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày

9.370.513

59,82

15.197.135

7,57

1,65

Vải các loại

7.063.780

44,1

11.965.751

38,98

1,3

Nguyên phụ liệu dược phẩm

5.618.271

11,53

10.655.654

-12,23

1,16

Cao su

5.078.208

34,21

8.862.012

 

0,96

Sản phẩm từ sắt thép

2.729.724

-51,7

8.353.573

17,47

0,91

Hàng rau quả

4.214.436

8,24

8.107.899

28,93

0,88

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

5.303.884

132,95

7.580.698

138,96

0,82

Sản phẩm từ chất dẻo

4.486.197

51,69

7.445.748

23,62

0,81

Sắt thép các loại

3.791.658

32,52

6.652.748

-88,69

0,72

Sản phẩm khác từ dầu mỏ

2.094.682

27,36

3.739.364

46,49

0,41

Quặng và khoáng sản khác

1.872.447

1,9

3.709.915

17,81

0,4

Sản phẩm từ cao su

1.335.581

-26,92

3.164.958

2,12

0,34

Dầu mỡ động, thực vật

1.732.221

28,41

3.081.191

26,25

0,33

Giấy các loại

1.664.411

38,44

2.866.669

-13,95

0,31

Điện thoại các loại và linh kiện

1.375.165

156,54

1.911.214

 

0,21

Nguyên phụ liệu thuốc lá

 

-100

438.293

 

0,05

Phân bón các loại

270.532

123,93

391.486

1,79

0,04

Ngô

 

-100

189.500

-81,9

0,02

Hàng hóa khác

112.838.654

-15,64

246.605.633

-7,87

26,78

 

Nguồn: Vinanet/VITIC