Xuất khẩu hàng hoá của cả nước trong tháng 7 vẫn chưa thoát ra khỏi khó khăn, một số mặt hàng nông sản và khoáng sản uy tín có tăng về lượng nhưng giá cả vẫn còn rất thâấ so với cùng kỳ năm 2008. Các mặt hàng  công nghiệp chế biến như: đồ gỗ, linh kiện điện tử, dây cáp điện, mây tre đan và đồ gốm sứ… vẫn tiếp tục gặp khó khăn do nhu cầu thị trường bị thu hẹp. Kim ngạch nhập khẩu tháng 7 tuy đạt khá hơn các tháng đầu năm nhờ tăng về lượng của các mặt hàng như: ôtô, thép, phân bón, cao su, chất dẻo nguyên liệu, bông, sợi, giấy, nguyên phụ liệu thuốc lá, lúa mỳ, dược phẩm và kim loại màu… nhưng vẫn thấp so với cùng kỳ năm 2008.

Xuất khẩu:

Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tháng 7/2009 ước đạt khoảng 4,7 tỉ USD, giảm 28,9% so với cùng kỳ năm 2008 và giảm 0,8% so với tháng 6. Kim ngạch xuất khẩu của hầu hết các mặt hàng chủ lực đều giảm, chỉ trừ rau quả, hạt tiêu, chè và tàu thuỷ. Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI (tính cả dầu thô) đạt 2,46 tỉ USD, giảm 25,6% so với cùng kỳ năm 2008. Xuất khẩu của các doanh nghiệp vốn đầu tư trong nước cũng chỉ đạt 2,24 tỉ USD, giảm 32,2% so với cùng kỳ năm 2008.

Tính chung, kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2009 đạt 32,3 tỉ USD, giảm 13,5% so với cùng kỳ năm 2008 và bằng 50% kế hoạch năm (64,56 tỉ USD). Trong đó, xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI đạt gần 15,9 tỉ USD, giảm 21,1% so với cùng kỳnăm 2008 (nếu không tính dầu thô thì chỉ giảm 8,9%); các doanh nghiệp vốn đầu tư trong nước xuất khẩu hơn 16,4 tỉ USD, giảm 4,6% so với cùng kỳ năm 2008.

Nhìn chung, khối lượng hàng hoá xuất khẩu 7 tháng đã tăng khá so với cùng kỳ năm ngoái. Nhiều nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt khối lượng xuất khẩu cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó có gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, chè, sắn, dầu thô, xăng dầu, vàng và đá quí… kể cà hàng dệt may và giày dép cũng tăng về lượng nhưng do giá giảm nên kim ngạch không tăng. Tuy nhiên, bên cạnh đó lại có một số mặt hàng quan trọng khác vẫn tiếp tục gặp khó khăn do nhu cầu thị trường suy giảm nên xuất khẩu vẫn giảm sút về khối lượng như: đồ gỗ, linh kiện điện tử, dây cáp điện, mây tre đan và đồ gốm, đồ sứ… Tính sơ bộ, khối lượng hàng hoá xuất khẩu 7 tháng dadàu năm tăng trung bình 14% so với cùng kỳ năm 2008 đã làm cho kim ngạch xuất khẩu chung tăng 5,3 tỉ USD.

Về giá cả: Trong thời gian gần đây giá cả hàng hoá thế giới giao động theo hướng nhích dần lên. Tuy vậy, nhìn chung thì giá cả hàng hoá xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2009 vẫn còn giảm so với cùng kỳ năm 2008.Đây là nguyên nhân chính dẫn đến kim ngạch xuất khẩu năm nay giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Tính sơ bộ, giá cả hàng hoá xuất khẩu 7 tháng đầu năm đã giảm trung bình 24% so với cùng kỳ năm 2008 đã làm cho kim ngạch xuất khẩu chung giảm tới 10,3 tỉ USD. Trong số đó, riêng mặt hàng dầu thô bị giảm gần 4,16 tỉ USD, dệt may 810 triệu USD, gạo 780 triệu USD, cà phê 490 triệu USD…

Về thị trường:

Do tình hình xuất khẩu chung năm nay khó khăn nên kim ngạch xuất khẩu sang từng khu vực thị trường cũng không mấy khả quan. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của nước ta 7 tháng đầu năm 2009 cho thấy đã có một số thay đổi. Đó là tăng kim ngạch xuất khẩu sang châu Phi và châu Âu, nhưng lại giảm đối với các khu vực còn lại. Cụ thể:

Với châu Á, ước kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này giảm khoảng 21% so với cùng kỳ năm 2008 và tỷ trọng xuất khẩu sang khu vực này chỉ đạt 44% tổng số chung, giảm so với ASEAN giảm khoảng 17,5% và tỷ trọng xuất khẩu sang khu vực này chỉ đạt 16,5% tổng số  chung, giảm so với 18% đạt được cùng kỳ năm 2008.

Xuất khẩu sang châu Âu lại tăng 19% so với cùng kỳ năm 2008 và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này chiếm trên 26% tổng số, tăng so với 20% đạt được của cùng kỳ năm 2008. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sang EU giảm khoảng 14%, nhưng xuất khẩu sang các nước châu Âu khácl ại tăng mạnh, nhất là với Thuỵ Sĩ, nhờ tăng xuất khẩu mặt hàng vàng,.

Xúât khẩu sang châu Đại Dương giảm mạnh so với mức 40% so với cùng kỳ năm 2008 và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu khu vực này chiếm 4,6% tổng số, giảm so với mức gần 7% đạt được của cùng kỳ năm 2008.

Xuất khẩu sang châu Mỹ giảm khoảng 8% so với cùng kỳ năm 2008 và tỷ trọng trong tổng số xuất khẩu chung vẫn chiếm trên 21%. Riêng xuất khẩu sang Hoa Kỳ giảm 5% so với cùng kỳ năm 2008.

Xuất khẩu sang châu Phi tăng 49% so với cùng kỳ năm 2008 và tỷ trọng trong tổng số xuất khẩu chiếm đến 3%, tăng so với 1,8% của cùng kỳ năm 2008, trong đó cũng có phần tăng nhờ xuất khẩu vàng sang Nam Phi.

Nhập khẩu

Nhập khẩu của cả nước trong tháng 7/2009 ước đạt 6 tỉ USD, tuy vẫn giảm 19,6% so với cùng kỳ năm 2008 nhưng lại tăng hơn 1,7% sovới mức đạt được trong tháng 6 và đây cũng là tháng có kim ngạch nhập khẩu cao nhất từ đầu năm đến nay.Trong đó, nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước  đạt 2,8 tỉ USD, giảm 20,5% so với cùng kỳ năm 2008. Tuy nkim ngạch nhập khẩu trong tháng vẫn giảm nhiều so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng nguyên nhân chủ yếu lại là do giá cả giảm, còn về khối lượng nhập khẩu của nhiều mặt hàng thì tăng khá so với cùng kỳ năm 2008, nhất là: ôtô, thép, phân bón, cao su, chất dẻo nguyên liệu, bông, sợi, giấy, nguyên phụ liệu thuốc lá, lúa mỳ, dược phẩm và kim loại màu…

Tính chung, kim ngạch nhập khẩu 7 tháng đầunăm 2009 đạt gần 35,7 tỉ USD, gảim 19,6% so với cùng kỳ năm 2008. Trong đó, nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt gần 12,7 tỉ USD, giảm 17,9%; nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước đạt hơn 23 tỉ USD, giảm 20,5% so với cùng kỳ năm 2008.

Hàng hoá nhập khẩu trong 7 tháng đầu năm 2009 nhìn chung vẫn đạt thấp cả về khối lượng cũng như giá trị. Tuy vậy, trong số các mặt hàng chủ yếu nhập về thì cũng có 12 mặt hàng có khối lượng tăng so với cùng kỳ năm ngoái, gồm: Chất dẻo, sợi, phân bón, kim loại màu, nguyên liệu thuốc lá, nguyên liệu dược phẩm, lúa mỳ, khí đốt hoá lỏng, sản phẩm từ giấy, dược phẩm, rau quả và bánh kẹo. Riêng mặt hàng rau quả, từ đầu năm nay đã nhập về 134 tỉệu USD, tăng 30,8% so với cùng kỳ năm 2008 và giá nhập khẩu một số loại rau, quả cũng tăng liên tục từ tháng 4 đến nay. Cụ thể, cho đến nay giá các loại rau, củ như; bắp cải, hành củ, cà rốt tăng từ 7 đến 10%, còn các loại quả như: xoài, măng cụt, nho, dưa vàng… cũng tăng từ 10 đến 15% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhập siêu về hàng hoá của cả nước 7 tháng đầu năm vẫn ở mức thấp so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu do mới phát sinh từ đầu quí 2 đến nay. Nhập siêu 6 tháng đầu năm 2009 ở mức 2.137 triệu USD, sang tháng 7 ước tính có thể đạt khoảng 1,3 tỉ USD. Như vậy, tính chung 7 tháng đầu năm 2009 tổng mức nhập siêu về hàng hoá là 3,437 tỉ USD, bằng 22,6% mức nhập siêu 7 tháng đầu năm 2008. So với kim ngạch xuất khẩu, thì mức nhập siêu ở trên chỉ bằng 10,6%, thấp hơn rất nhiều so với ngưỡng thông thường là 20%.

Dự báo,trong những tháng tới kim ngạch nhập khẩu sẽ tăng dần lên, đạt từ trên 6 tỉ USD/tháng và nhập siêu cũng sẽ tiếp tục diễn ra nhưng có thể sẽ không tăng trưởng đột biến như năm 2008.

Kết quả xuất- nhập khẩu 7 tháng đầu năm 2009

 

ĐVT

Ước t.hiện 7 tháng /09

% 7T/09 so 7T/08

 

 

Số lượng

Trị giá

Số lượng

Trị giá

Tổng trị giá xuất khẩu

Tr USD

 

32.297

 

86,5

-DN có vốn đầu tư nước ngoài

Tr USD

 

15.883

 

78,9

Mặt hàng XK chủ yếu

 

 

 

 

 

Thuỷ sản

-

 

2.172

 

91,9

Rau quả

-

 

245

 

99,9

Nhân điều

-

93

414

101,6

82,3

Cà phê

-

802

1.189

119,2

84,3

Chè các loại

-

67

83

113,9

104,7

hạt tiêu

-

83

194

144,3

95,7

gạo

-

4.232

1.955

144,6

103,3

Sắn và các sản phẩm từ sắn

-

2.657

407

338,2

185,7

Bánh kẹo và các SP từ ngũ cốc

-

 

152

 

96,5

Than đá

1000 T

14.181

716

97,2

81,8

Dầu thô

-

8.973

3.663

116,6

54,6

Xăng dầu cácloại

-

1.251

562

173,1

89,0

Sản phẩm hoá chất

Tr USD

 

145

 

99,4

Sản phẩm chất dẻo

-

 

455

 

89,1

Cao su

1000 T

331

475

104,7

56,8

Sản phẩm từ cao su

Tr USD

 

75

 

72,2

Túi xách, vali, mũ, ôdù.

-

 

449

 

95,1

Mây tre cói thảm

-

 

100

 

77,5

sản phẩm gỗ

-

 

1.320

 

82,5

giấy và sản phẩm từ giấy

-

 

152

 

69,8

Hàng dệt và may mặc

-

 

5.020

 

99,0

Giày dép các loại

-

 

2.439

 

89,5

gốm, sứ

-

 

149

 

72,4

thuỷ tinh và các sp từ thỷ tinh

-

 

151

 

128,1

Đá quý và kim loại quý, và sản phẩm

-

 

2.617

 

403,2

sắt thép các loại

1000 T

 

172

13,7

11,4

sản phẩm từ sắt thép

Tr USD

 

322

 

81,4

Hàng đ/tử và linh kiện m/tính

-

 

1.368

 

96,2

Máy móc, tbị, dụng cụ, phụ tùng khác

-

 

981

 

97,0

Dây điện và cáp điện

-

 

387

 

64,7

Phương tiện vận tải và phụ tùng

-

 

493

 

79,6

Tổng trị giá nhập khẩu

-

 

35.734

 

68,0

-DN có vốn đầu tư n/ngoài

-

 

12.688

 

77,1

Mặt hàng chủ yếu NK

 

 

 

 

 

Sữa và sphẩm từ sữa

Tr USD

 

269

 

82,5

Hàng rau quả

-

 

134

 

130,8

Lúa mỳ

1000 T

 

188

168,0

97,2

Dầu mỡ động, thực vật

-

 

284

 

63,8

thức ăn gia súc và nguyên liệu

-

 

1.033

 

87,8

Nguyên, phụ liệu thuốc lá

-

 

144

 

112,8

Clinker

-

 

68

73,7

64,6

Xăng dầu

-

 

3.410

91,7

43,0

Khí đốt hoá lỏng

Tr USD

 

219

109,6

58,8

sản phẩm từ dầu mỏ khác

-

 

276

 

84,1

Hoá chất

-

 

878

 

80,0

sản phẩm hoá chất

-

 

815

 

87,0

dược phẩm

-

 

617

 

130,2

Nguyên liệu dược phẩm

-

 

107

 

100,9

Phân bón

1000 T

 

801

103,6

68,8

thuốc trừ sâu và nguyên liệu

-

 

275

 

84,1

chất dẻo nguyên liệu

-

 

1.427

113,7

77,4

sản phẩm từ chất dẻo

Tr USD

 

553

 

84,3

Cao su các loại

1000 T

 

198

145,4

61,6

sản phẩm từ cao su

Tr USD

 

133

 

98,0

gỗ và sản phẩm

-

 

448

 

64,1

giấy các loại

-

 

399

95,1

86,5

sản phẩm từ giấy

1000 T

 

169

 

169,4

Bông

-

 

172

81,6

65,8

Sợi các loại

-

 

424

117,4

91,0

vải

Tr USD

 

2.368

 

90,5

Nguyên, phụ liệu dệt, may , da giày

-

 

1.092

 

77,1

Đá quý, kim loại quý và SP

-

 

79

 

2,8

Thép các loại

1000 T

 

2.581

74,1

50,2

sản phẩm từ thép

Tr USD

 

751

 

89,3

Kim loại thường khác

1000 T

 

733

103,3

66,2

sản phẩm từ kim loại thường khác

-

 

93

 

92,2

điện tử, máy tính và linh kiện

Tr USD

 

1.938

 

92,2

Máy, TB, dụng cụ, phụ tùng

-

 

6.232

 

80,7

Dây điện và dây cáp điện

-

 

202

 

67,3

Ôtô nguyên chiếc

Chiếc

 

512

72,1

63,4

Linh kiện, phụ tùng ôtô

Tr USD

 

758

 

59,6

Linh kiện và PT xe gắn máy

-

 

281

 

77,6

Xe máy nguyên chiếc

1000 chiếc

 

80

72,2

87,9

Phương tiện vận tải khác và phụ tùng

Tr USD

 

275

 

45,4

 *Ghi chú: Số liệu ước tính, chưa kể phần xuất, nhập khẩu dịch vụ

 

Tình hình xuất, nhập khẩu 7 tháng đầu năm 2009 và dự báo

Xuất khẩu hàng hoá của cả nước trong tháng 7 vẫn chưa thoát ra khỏi khó khăn, một số mặt hàng nông sản và khoáng sản uy tín có tăng về lượng nhưng giá cả vẫn còn rất thâấ so với cùng kỳ năm 2008. Các mặt hàng  công nghiệp chế biến như: đồ gỗ, linh kiện điện tử, dây cáp điện, mây tre đan và đồ gốm sứ… vẫn tiếp tục gặp khó khăn do nhu cầu thị trường bị thu hẹp. Kim ngạch nhập khẩu tháng 7 tuy đạt khá hơn các tháng đầu năm nhờ tăng về lượng của các mặt hàng như: ôtô, thép, phân bón, cao su, chất dẻo nguyên liệu, bông, sợi, giấy, nguyên phụ liệu thuốc lá, lúa mỳ, dược phẩm và kim loại màu… nhưng vẫn thấp so với cùng kỳ năm 2008.

Cụ thể:

Xuất khẩu:

Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tháng 7/2009 ước đạt khoảng 4,7 tỉ USD, giảm 28,9% so với cùng kỳ năm 2008 và giảm 0,8% so với tháng 6. Kim ngạch xuất khẩu của hầu hết các mặt hàng chủ lực đều giảm, chỉ trừ rau quả, hạt tiêu, chè và tàu thuỷ. Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI (tính cả dầu thô) đạt 2,46 tỉ USD, giảm 25,6% so với cùng kỳ năm 2008. Xuất khẩu của các doanh nghiệp vốn đầu tư trong nước cũng chỉ đạt 2,24 tỉ USD, giảm 32,2% so với cùng kỳ năm 2008.

Tính chung, kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2009 đạt 32,3 tỉ USD, giảm 13,5% so với cùng kỳ năm 2008 và bằng 50% kế hoạch năm (64,56 tỉ USD). Trong đó, xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI đạt gần 15,9 tỉ USD, giảm 21,1% so với cùng kỳnăm 2008 (nếu không tính dầu thô thì chỉ giảm 8,9%); các doanh nghiệp vốn đầu tư trong nước xuất khẩu hơn 16,4 tỉ USD, giảm 4,6% so với cùng kỳ năm 2008.

Nhìn chung, khối lượng hàng hoá xuất khẩu 7 tháng đã tăng khá so với cùng kỳ năm ngoái. Nhiều nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt khối lượng xuất khẩu cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó có gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, chè, sắn, dầu thô, xăng dầu, vàng và đá quí… kể cà hàng dệt may và giày dép cũng tăng về lượng nhưng do giá giảm nên kim ngạch không tăng. Tuy nhiên, bên cạnh đó lại có một số mặt hàng quan trọng khác vẫn tiếp tục gặp khó khăn do nhu cầu thị trường suy giảm nên xuất khẩu vẫn giảm sút về khối lượng như: đồ gỗ, linh kiện điện tử, dây cáp điện, mây tre đan và đồ gốm, đồ sứ… Tính sơ bộ, khối lượng hàng hoá xuất khẩu 7 tháng dadàu năm tăng trung bình 14% so với cùng kỳ năm 2008 đã làm cho kim ngạch xuất khẩu chung tăng 5,3 tỉ USD.

Về giá cả: Trong thời gian gần đây giá cả hàng hoá thế giới giao động theo hướng nhích dần lên. Tuy vậy, nhìn chung thì giá cả hàng hoá xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2009 vẫn còn giảm so với cùng kỳ năm 2008.Đây là nguyên nhân chính dẫn đến kim ngạch xuất khẩu năm nay giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Tính sơ bộ, giá cả hàng hoá xuất khẩu 7 tháng đầu năm đã giảm trung bình 24% so với cùng kỳ năm 2008 đã làm cho kim ngạch xuất khẩu chung giảm tới 10,3 tỉ USD. Trong số đó, riêng mặt hàng dầu thô bị giảm gần 4,16 tỉ USD, dệt may 810 triệu USD, gạo 780 triệu USD, cà phê 490 triệu USD…

Về thị trường:

Do tình hình xuất khẩu chung năm nay khó khăn nên kim ngạch xuất khẩu sang từng khu vực thị trường cũng không mấy khả quan. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của nước ta 7 tháng đầu năm 2009 cho thấy đã có một số thay đổi. Đó là tăng kim ngạch xuất khẩu sang châu Phi và châu Âu, nhưng lại giảm đối với các khu vực còn lại. Cụ thể:

Với châu Á, ước kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này giảm khoảng 21% so với cùng kỳ năm 2008 và tỷ trọng xuất khẩu sang khu vực này chỉ đạt 44% tổng số chung, giảm so với ASEAN giảm khoảng 17,5% và tỷ trọng xuất khẩu sang khu vực này chỉ đạt 16,5% tổng số  chung, giảm so với 18% đạt được cùng kỳ năm 2008.

Xuất khẩu sang châu Âu lại tăng 19% so với cùng kỳ năm 2008 và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này chiếm trên 26% tổng số, tăng so với 20% đạt được của cùng kỳ năm 2008. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sang EU giảm khoảng 14%, nhưng xuất khẩu sang các nước châu Âu khácl ại tăng mạnh, nhất là với Thuỵ Sĩ, nhờ tăng xuất khẩu mặt hàng vàng,.

Xúât khẩu sang châu Đại Dương giảm mạnh so với mức 40% so với cùng kỳ năm 2008 và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu khu vực này chiếm 4,6% tổng số, giảm so với mức gần 7% đạt được của cùng kỳ năm 2008.

Xuất khẩu sang châu Mỹ giảm khoảng 8% so với cùng kỳ năm 2008 và tỷ trọng trong tổng số xuất khẩu chung vẫn chiếm trên 21%. Riêng xuất khẩu sang Hoa Kỳ giảm 5% so với cùng kỳ năm 2008.

Xuất khẩu sang châu Phi tăng 49% so với cùng kỳ năm 2008 và tỷ trọng trong tổng số xuất khẩu chiếm đến 3%, tăng so với 1,8% của cùng kỳ năm 2008, trong đó cũng có phần tăng nhờ xuất khẩu vàng sang Nam Phi.

Nhập khẩu

Nhập khẩu của cả nước trong tháng 7/2009 ước đạt 6 tỉ USD, tuy vẫn giảm 19,6% so với cùng kỳ năm 2008 nhưng lại tăng hơn 1,7% sovới mức đạt được trong tháng 6 và đây cũng là tháng có kim ngạch nhập khẩu cao nhất từ đầu năm đến nay.Trong đó, nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước  đạt 2,8 tỉ USD, giảm 20,5% so với cùng kỳ năm 2008. Tuy nkim ngạch nhập khẩu trong tháng vẫn giảm nhiều so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng nguyên nhân chủ yếu lại là do giá cả giảm, còn về khối lượng nhập khẩu của nhiều mặt hàng thì tăng khá so với cùng kỳ năm 2008, nhất là: ôtô, thép, phân bón, cao su, chất dẻo nguyên liệu, bông, sợi, giấy, nguyên phụ liệu thuốc lá, lúa mỳ, dược phẩm và kim loại màu…

Tính chung, kim ngạch nhập khẩu 7 tháng đầunăm 2009 đạt gần 35,7 tỉ USD, gảim 19,6% so với cùng kỳ năm 2008. Trong đó, nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt gần 12,7 tỉ USD, giảm 17,9%; nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước đạt hơn 23 tỉ USD, giảm 20,5% so với cùng kỳ năm 2008.

Hàng hoá nhập khẩu trong 7 tháng đầu năm 2009 nhìn chung vẫn đạt thấp cả về khối lượng cũng như giá trị. Tuy vậy, trong số các mặt hàng chủ yếu nhập về thì cũng có 12 mặt hàng có khối lượng tăng so với cùng kỳ năm ngoái, gồm: Chất dẻo, sợi, phân bón, kim loại màu, nguyên liệu thuốc lá, nguyên liệu dược phẩm, lúa mỳ, khí đốt hoá lỏng, sản phẩm từ giấy, dược phẩm, rau quả và bánh kẹo. Riêng mặt hàng rau quả, từ đầu năm nay đã nhập về 134 tỉệu USD, tăng 30,8% so với cùng kỳ năm 2008 và giá nhập khẩu một số loại rau, quả cũng tăng liên tục từ tháng 4 đến nay. Cụ thể, cho đến nay giá các loại rau, củ như; bắp cải, hành củ, cà rốt tăng từ 7 đến 10%, còn các loại quả như: xoài, măng cụt, nho, dưa vàng… cũng tăng từ 10 đến 15% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhập siêu về hàng hoá của cả nước 7 tháng đầu năm vẫn ở mức thấp so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu do mới phát sinh từ đầu quí 2 đến nay. Nhập siêu 6 tháng đầu năm 2009 ở mức 2.137 triệu USD, sang tháng 7 ước tính có thể đạt khoảng 1,3 tỉ USD. Như vậy, tính chung 7 tháng đầu năm 2009 tổng mức nhập siêu về hàng hoá là 3,437 tỉ USD, bằng 22,6% mức nhập siêu 7 tháng đầu năm 2008. So với kim ngạch xuất khẩu, thì mức nhập siêu ở trên chỉ bằng 10,6%, thấp hơn rất nhiều so với ngưỡng thông thường là 20%.

Dự báo,trong những tháng tới kim ngạch nhập khẩu sẽ tăng dần lên, đạt từ trên 6 tỉ USD/tháng và nhập siêu cũng sẽ tiếp tục diễn ra nhưng có thể sẽ không tăng trưởng đột biến như năm 2008.

Kết quả xuất- nhập khẩu 7 tháng đầu năm 2009

 

ĐVT

Ước t.hiện 7 tháng /09

% 7T/09 so 7T/08

 

 

Số lượng

Trị giá

Số lượng

Trị giá

Tổng trị giá xuất khẩu

Tr USD

 

32.297

 

86,5

-DN có vốn đầu tư nước ngoài

Tr USD

 

15.883

 

78,9

Mặt hàng XK chủ yếu

 

 

 

 

 

Thuỷ sản

-

 

2.172

 

91,9

Rau quả

-

 

245

 

99,9

Nhân điều

-

93

414

101,6

82,3

Cà phê

-

802

1.189

119,2

84,3

Chè các loại

-

67

83

113,9

104,7

hạt tiêu

-

83

194

144,3

95,7

gạo

-

4.232

1.955

144,6

103,3

Sắn và các sản phẩm từ sắn

-

2.657

407

338,2

185,7

Bánh kẹo và các SP từ ngũ cốc

-

 

152

 

96,5

Than đá

1000 T

14.181

716

97,2

81,8

Dầu thô

-

8.973

3.663

116,6

54,6

Xăng dầu cácloại

-

1.251

562

173,1

89,0

Sản phẩm hoá chất

Tr USD

 

145

 

99,4

Sản phẩm chất dẻo

-

 

455

 

89,1

Cao su

1000 T

331

475

104,7

56,8

Sản phẩm từ cao su

Tr USD

 

75

 

72,2

Túi xách, vali, mũ, ôdù.

-

 

449

 

95,1

Mây tre cói thảm

-

 

100

 

77,5

sản phẩm gỗ

-

 

1.320

 

82,5

giấy và sản phẩm từ giấy

-

 

152

 

69,8

Hàng dệt và may mặc

-

 

5.020

 

99,0

Giày dép các loại

-

 

2.439

 

89,5

gốm, sứ

-

 

149

 

72,4

thuỷ tinh và các sp từ thỷ tinh

-

 

151

 

128,1

Đá quý và kim loại quý, và sản phẩm

-

 

2.617

 

403,2

sắt thép các loại

1000 T

 

172

13,7

11,4

sản phẩm từ sắt thép

Tr USD

 

322

 

81,4

Hàng đ/tử và linh kiện m/tính

-

 

1.368

 

96,2

Máy móc, tbị, dụng cụ, phụ tùng khác

-

 

981

 

97,0

Dây điện và cáp điện

-

 

387

 

64,7

Phương tiện vận tải và phụ tùng

-

 

493

 

79,6

Tổng trị giá nhập khẩu

-

 

35.734

 

68,0

-DN có vốn đầu tư n/ngoài

-

 

12.688

 

77,1

Mặt hàng chủ yếu NK

 

 

 

 

 

Sữa và sphẩm từ sữa

Tr USD

 

269

 

82,5

Hàng rau quả

-

 

134

 

130,8

Lúa mỳ

1000 T

 

188

168,0

97,2

Dầu mỡ động, thực vật

-

 

284

 

63,8

thức ăn gia súc và nguyên liệu

-

 

1.033

 

87,8

Nguyên, phụ liệu thuốc lá

-

 

144

 

112,8

Clinker

-

 

68

73,7

64,6

Xăng dầu

-

 

3.410

91,7

43,0

Khí đốt hoá lỏng

Tr USD

 

219

109,6

58,8

sản phẩm từ dầu mỏ khác

-

 

276

 

84,1

Hoá chất

-

 

878

 

80,0

sản phẩm hoá chất

-

 

815

 

87,0

dược phẩm

-

 

617

 

130,2

Nguyên liệu dược phẩm

-

 

107

 

100,9

Phân bón

1000 T

 

801

103,6

68,8

thuốc trừ sâu và nguyên liệu

-

 

275

 

84,1

chất dẻo nguyên liệu

-

 

1.427

113,7

77,4

sản phẩm từ chất dẻo

Tr USD

 

553

 

84,3

Cao su các loại

1000 T

 

198

145,4

61,6

sản phẩm từ cao su

Tr USD

 

133

 

98,0

gỗ và sản phẩm

-

 

448

 

64,1

giấy các loại

-

 

399

95,1

86,5

sản phẩm từ giấy

1000 T

 

169

 

169,4

Bông

-

 

172

81,6

65,8

Sợi các loại

-

 

424

117,4

91,0

vải

Tr USD

 

2.368

 

90,5

Nguyên, phụ liệu dệt, may , da giày

-

 

1.092

 

77,1

Đá quý, kim loại quý và SP

-

 

79

 

2,8

Thép các loại

1000 T

 

2.581

74,1

50,2

sản phẩm từ thép

Tr USD

 

751

 

89,3

Kim loại thường khác

1000 T

 

733

103,3

66,2

sản phẩm từ kim loại thường khác

-

 

93

 

92,2

điện tử, máy tính và linh kiện

Tr USD

 

1.938

 

92,2

Máy, TB, dụng cụ, phụ tùng

-

 

6.232

 

80,7

Dây điện và dây cáp điện

-

 

202

 

67,3

Ôtô nguyên chiếc

Chiếc

 

512

72,1

63,4

Linh kiện, phụ tùng ôtô

Tr USD

 

758

 

59,6

Linh kiện và PT xe gắn máy

-

 

281

 

77,6

Xe máy nguyên chiếc

1000 chiếc

 

80

72,2

87,9

Phương tiện vận tải khác và phụ tùng

Tr USD

 

275

 

45,4

 *Ghi chú: Số liệu ước tính, chưa kể phần xuất, nhập khẩu dịch vụ

 

Nguồn: Vinanet