Singapore là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ Hai tại Việt Nam. Bộ trưởng của Singapore cho biết, hãy còn nhiều cơ hội lớn cho các công ty Singapore tại Việt Nam, vốn đã đặt mục tiêu là sẽ trở thành một nền kinh tế thị trường và công nghiệp hiện đại trước năm 2020, đặc biệt trong các lĩnh vực y tế, tài chính, công nghệ thông tin, viễn thông và giáo dục.
Theo Bộ trưởng của Singapore, trong tiến trình đô thị hóa, Việt Nam có thể tận dụng khả năng chuyên môn của Singapore trong các lĩnh vực phát triển nhà ở, quy hoạch thành phố.
Cho đến nay, các công ty Singapore đã đầu tư tổng cộng 23 tỷ đôla trong 900 dự án tại Việt Nam tháng Tư năm nay. Năm 2010, khoảng 100 dự án mới đã bắt đầu. Tính từ năm 2000, thương mại song phương giữa Singapore và Việt Nam tăng gấp bốn lần.
Kim ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam trong 3 năm qua: (Đơn vị USD)
|
Việt Nam xuất
|
Việt Nam nhập
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Theo số liệu thống kê của TCHQ Việt Nam, 8 tháng đầu năm nay thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Singapore đạt 5,6 tỷ USD, trong đó Việt Nam đã nhập siêu từ Singapore 2,6 tỷ USD.
Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu chính sang Singapore là Dầu thô, máy vi tính sản phẩm, gạo, máy móc thiết bị …. Tuy là mặt hàng đạt kim ngạch cao, chiếm 23,5% trong tổng kim ngạch, nhưng lại giảm về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước, giảm 37,75% tương đương với 349,7 triệu USD.
Đứng thứ hai về kim ngạch sau dầu thô là máy vi tính sản phẩm với kim ngạch trong tháng 8 đạt 26,6 triệu USD, tăng 25,39% so với tháng 8/2010, nâng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang Singapore 8 tháng đầu năm lên 169,9 triệu USD, tăng 13,48% so với cùng kỳ năm trước.
Những mặt hàng tuy đạt kim ngạch dưới 100 triệu USD, nhưng lại có sự tăng trưởng vượt bậc so với cùng kỳ năm trước như: Phương tiện vận tải và phụ tùng tăng 1015,02% tương đương với 96,9 triệu USD; Hạt tiêu tăng 211,45% tương đương 17,2 triệu USD; Gỗ và sản phẩm tăng 186,02% tương đương với 14,4 triệu USD…
Thống kê những mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Xingapo
ĐVT: USD
|
|
|
|
|
|
% tăng giảm so với cùng kỳ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
|
|
|
|
|
|
|
Phương tiện vận tải và phụ tùng
|
|
|
|
|
|
|
thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Điện thoại các loại và linh kiện
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Kim loại thường khác và sản phẩm
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
giấy và các sản phẩm từ giấy
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
túi xách, ví, vali, mũ và ô dù
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Triển vọng phát triển kinh tế-thương mại với Việt Nam trong những năm tới:
Quan hệ hợp tác Việt Nam - Singapore trong gần 30 năm qua đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật. Singapore đã trở thành một trong những đối tác thương mại đầu tư hàng đầu của Việt Nam. .
Du lịch là một trong những lĩnh vực hợp tác có nhiều tiềm năng. Việc hai nước miễn thị thực nhập cảnh cho nhau khẳng định sự phát triển mạnh mẽ của du lịch Việt Nam - Singapore. Cơ quan du lịch Singapore cũng là cơ quan du lịch quốc tế đầu tiên mở Văn phòng Đại diện tại Việt Nam, điều này đã thúc đẩy mạnh mẽ và làm tăng nhanh số khách du lịch từ Singapore sang Việt Nam và ngược lại.
Với mối quan hệ quốc tế rộng khắp và phát triển thông qua các chương trình hợp tác kỹ thuật, Singapore đã giúp Việt Nam đào tạo cán bộ trong những lĩnh vực quản lý xã hội, nghiên cứu khoa học kỹ thuật. Theo thống kê chưa đầy đủ hiện có khoảng 3.000 sinh viên Việt Nam đang theo học tại các trường Đại học, cao đẳng, các cơ sở dạy nghề tại Singapore.
Trong lĩnh vực đầu tư, Singapore có mặt trong hầu hết ngành kinh tế của Việt Nam, từ thăm dò, khai thác dầu khí, sản xuất công nghiệp tới chế biến nông lâm hải sản và chủ yếu tập trung nhiều trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, dịch vụ và kinh doanh bất động sản. Nhiều dự án của Singapore hoạt động đạt hiệu quả cao đóng góp đáng kể trong việc giải quyết việc làm, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. như:
+Dự án công ty liên doanh cảng Container quốc tế tại VICT tại thành phố Hồ Chí Minh.
+Dự án khu công nghiệp Singapore tại Bình Dương (VSIP)
Hai dự án trên là những dẫn chứng chứng minh sự đầu tư đúng hướng của các tập đoàn Singapore tại Việt Nam.
Bộ Kế hoạch Đầu tư tại Việt Nam mà đầu mối là Cục đầu tư nước ngoài (FIA) với Cục phát triển kinh tế Singapore (EDB) đã phối hợp lựa chọn các Dự án tích cực đem lại lợi ích cho hai bên và đẩy nhanh việc chấp thuận Dự án từ đó tạo sức hấp dẫn với các nhà đầu tư trên thế giới. Kết hợp lợi thế của Việt Nam và Singapore với đầu tư bằng nguồn vốn của nền kinh tế thứ ba sẽ tạo nên sự kết hợp mang tính cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài.
Được biết hiện EDB đang đề xuất bốn Dự án thực hiện theo sáng kiến chung này. Singapore là nước chủ nhà của hàng nghìn công ty quốc gia và được liên kết toàn cầu. Kết nối với Singapore thông qua sự liên kết có sẵn của nước này với phần còn lại của thế giới, Việt Nam có thể nhận được hiệu ứng tức thì gắn kết xuyên suốt toàn cầu từ các lĩnh vực viễn thông đến việc tiếp cận các quỹ tài tợ bảo đảm thông qua các công ty tài chính quốc tế. Hợp tác chặt chẽ với Singapore cũng có nghĩa là gắn kết chặt chẽ học hỏi được kinh nghiệm quý báu trong quản lý đất nước, phát triển công nghệ, ứng dụng khoa học và giáo dục hiện đại