(VINANET) - Theo số liệu thống kê từ TCHQ Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm 2 tháng đầu năm 2012 đạt 606,1 triệu USD, tăng 22,32% so với cùng kỳ năm 2011. Tính riêng trong tháng 2, xuất khẩu mặt hàng này đạt kim ngạch 317,5 triệu USD, tăng 10,02% so với tháng liền kề trước đó và tăng 115,79% so với tháng 2/2011.
Trong tháng 2/2012, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang các thị trường bị giảm kim ngạch so với tháng đầu năm chiếm 34%, trong đó thị tường Thụy Sỹ giảm mạnh nhất, giảm 70,56%, kim ngạch chỉ đạt 277,3 nghìn USD.
Hoa Kỳ vẫn là thị trường chính xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm, chiếm 35,6% thị phần, đạt kim ngạch 215,8 triệu USD, tăng 31,09% so với 2 tháng năm 2011. Tính riêng tháng 2, xuất khẩu mặt hàng gỗ và sản phẩm sang thị trường này đạt 114,7 triệu USD, tăng 12,71% so với tháng 1/2012 và tăng 146,09% so với tháng 2/2011.
Đứng thứ hai là thị trường Nhật Bản với kim ngạch xuất khẩu trong tháng 2 đạt 50,9 triệu USD, tăng 11,91% so với tháng 1/2012 và tăng 101,45% so với tháng 2/2011, nâng kim ngạch xâuts khẩu mặt hàng gỗ và sản phẩm sang thị trường Nhật Bản đạt 94,1 triệu USD, tăng 25,91% so với cùng kỳ năm trước.
Trong hai tháng đầu năm, tuy kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm sang thị trường Hungari chỉ đạt 667,7 nghìn USD, nhưng lại có sự tăng trưởng vượt lên hơn cả, tăng 653,86% so với 2 tháng năm 2011.
Thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm 2 tháng đầu năm 2012
ĐVT: USD
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Canada
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nam Phi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu Vương quốc A rập Thống nhất
|
|
|
|
|
|
|
Trải qua năm 2011 đầy những khó khăn, nhiều doanh nghiệp (DN) làm hàng mộc xuất khẩu đã kỳ vọng vào sự cải thiện về sức tiêu thụ trong năm 2012. Thế nhưng, qua hai tháng đầu năm, các thị trường lớn của ngành mộc vẫn còn khá ảm đạm khiến không ít DN vẫn đang loay hoay đi tìm thị trường mới…
Nhiều doanh nghiệp làm hàng mộc đang gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ. Đối với thị trường châu Âu gần như bị “tê liệt”, bởikhông ký được hợp đồng sản xuất. Nguyên nhân do hiện kinh tế ở các nước EU vẫn trong tình trạng khó khăn nên lượng hàng bán ở thị trường này rất chậm. Chính vì vậy, khi đàm phán hợp đồng, khách hàng luôn dựa vào lý do không tiêu thụ được hàng để ép giá nhà sản xuất đến mức thấp nhất. Do đó, một số hợp đồng nếu không khéo tính toán sẽ rất dễ bị lỗ.
Nhận định về thị trường gỗ xuất khẩu, các chuyên gia trên lĩnh vực này cho rằng, khi DN xuất khẩu các sản phẩm đồ gỗ sang Nga và Đông Âu, cần lưu ý đến yếu tố văn hóa. Bởi, cung cách sử dụng sản phẩm ở khu vực này khác với các nước Tây Âu. Ngoài ra, một số quy định về độ an toàn của sản phẩm cũng rất cao.
Các DN sản xuất gỗ còn đang lo ngại về việc giá xăng bất ổn, sẽ tiếp tục đẩy chi phí đầu vào tăng lên trong thời gian tới thì càng tạo sức ép cho các DN sản xuất. Các nhà xuất khẩu gỗ đều cho rằng, trong giai đoạn khó khăn hiện nay, nếu không tìm kiếm được thị trường khu vực châu Á và một số quốc gia vùng Trung Đông thì DN sẽ khó có thể đứng vững. Ngoài ra, những thị trường khác như Nga, Đông Âu và xa hơn là Braxin hay châu Phi cũng là nơi nhắm đến của không ít DN. Việc tiến vào các thị trường nhỏ mà nhà sản xuất “khổng lồ” Trung Quốc không đụng đến cũng là phương án “né khó” hiện nay của các DN.