Thế giới:
  • OECD cho rằng khủng hoảng kinh tế có thể kết thúc sớm hơn dự đoán.
  • Ngân hàng Thanh toán Quốc tế tin rằng các thị trường tài chính đã có dấu hiệu ổn định, đặc biệt các thị trường tiền tệ liên ngân hàng đã trở lại mức như đầu năm 2008.
  • Đồng USD giảm giá gây nguy cơ suy thoái toàn cầu mới.
  • Ngành hàng không có thể lỗ 11 tỷ USD trong năm nay
  • EIU dự báo tỷ giá USD/EUR trung bình trong năm 2009 sẽ ở mức 1,36 USD, giảm xuống 1,39 USD năm 2010 và 1,42 USD năm 2011.
Mỹ:
  • IMF tin rằng vị trí nền kinh tế số 1 thế giới sẽ không dễ lay chuyển.
  • Thời kỳ đen tối của thị trường nhà đất chưa kết thúc.
  • Chi tiêu tiêu dùng (chiếm 2/3 hoạt động của nền kinh tế lớn nhất thế giới này) đã tăng 0,2% trong tháng 7.
  • Thâm hụt mậu dịch tăng trong tháng 7/2009.
  • Tăng trưởng kinh tế quý 3/2009 có thể đạt 2,9%, chậm lại còn 2,2% trong quý 4.
  • Doanh số bán lẻ  tháng 8/2009 ước tính tăng 1,9%, mức cao nhất từ tháng 1/2006.
Mỹ latinh và Caribê:
  • Tăng trưởng trung bình 4,1% mỗi năm trong 60 năm qua.
Đông Nam Á:
  • Niềm tin của người tiêu dùng đang gia tăng.
Trung Quốc:
  • Sẽ không dùng USD mà dùng Nhân dân tệ để mua 50 tỷ USD trái phiếu trái phiếu IMF.
  • Sản lượng công nghiệp, đầu tư và bán lẻ tăng trong tháng 8, riêng xuất khẩu giảm.
  • Chính phủ dự báo tăng trưởng kinh tế nước này sẽ đạt từ 10% trở lên trong quý IV
  • Cuba và Trung Quốc: tăng cường hợp tác kinh tế và thương mại.
Eurozone:
  • Ngân hàng Trung ương châu Âu dự báo kinh tế khu vực có thể tăng trưởng 0,2% trong năm 2010.
  • Dự báo tỷ lệ lạm phát năm 2009 là 0,4%.
  • Kinh tế sẽ tăng trưởng 0,2% trong quý 3 năm nay.
Lào:
  • Đầu tư từ Trung Quốc đang gia tăng nhanh chóng và có thể sẽ vượt vị trí số một của Thái Lan.
Ấn Độ:
  • Sản lượng công nghiệp tăng liên tiếp 
  • Kim ngạch xuất khẩu dự đoán chỉ đạt 150-155 tỷ USD trong năm 2009/10, giảm so với mức 168 tỷ USD trong năm 2008/09.
Nhật bản:
  • Niềm tin của người tiêu dùng tăng 8 tháng đầu năm liên tiếp

Nguồn: Vinanet