(VINANET) – Trong 8 tháng 2014 Việt Nam đã thu về trên 1 tỷ USD từ việc xuất khẩu hàng rau quả tăng 47,4%, ngược lại Việt Nam cũng nhập khẩu trên 358 triệu USD, tăng 38,9% so với cùng kỳ năm trước.

Tính riêng tháng 8/2014, Việt Nam đã nhập khẩu 49,6 triệu USD, giảm 21,9% so với tháng 7/2014.

Việt Nam nhập khẩu hàng rau quả từ các thị trường như Thái Lan, Trung Quốc, Mianma, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nam Phi…. trong đó kim ngạch nhập khẩu hàng rau quả chủ yếu từ thị trường Thái Lan, đạt 125,1 triệu USD, tăng 66,82% so với 8 tháng năm 2013.

Thị trường có kim ngạch nhập khẩu lớn thứ hai sau Thái Lan là Trung Quốc với 83,8 triệu USD, giảm 8,45% so với cùng kỳ. Tính riêng tháng 8/2014, Việt Nam đã nhập khẩu từ thị trường này 12,9 triệu USD, giảm 7,1% so với tháng 7/2014.

Trong tháng 8/2014, Việt Nam nhập hàng rau từ thị trường Trung Quốc như bí đỏ, cà chua tươi, khoai tây, rau cải bắp tươi; còn quả chủ yếu nhập xoài, táo quả tươi, nho tươi… tại các cửa khẩu như Lào Cai; Hữu Nghị, Tân Thanh (Lạng Sơn); Cảng Chùa Vẽ (Hải Phòng), với phương thức thanh toán DAP, DAF, C&F.

Tham khảo một số loại rau, quả nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc trong tháng 8

Chủng loại
ĐVT
Đơn giá (USD)
Cảng, cửa khẩu
PTTT

Bí đỏ quả t­ơi (TQSX)

kg
0,06
Cửa khẩu Lào Cai (Lào Cai)
DAP

Cà chua quả t­ơi TQSX

kg
0,08
Cửa khẩu Lào Cai (Lào Cai)
DAP

Khoai tây củ th­ơng phẩm do TQSX

kg
0,08
Cửa khẩu Lào Cai (Lào Cai)
DAP

Củ cải trắng t­ơi TQSX

kg
0,10
Cửa khẩu Lào Cai (Lào Cai)
DAP

Gừng củ t­ơi (TQSX)

kg
0,12
Cửa khẩu Lào Cai (Lào Cai)
DAP

Rau cải bắp t­ơi. Hàng Trung Quốc sản xuất

kg
0,16
Cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn)
DAF

Rau cải thảo t­ơi. Hàng Trung Quốc sản xuất

kg
0,16
Cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn)
DAF

Rau súp lơ (Hoa lơ xanh). Hàng Trung Quốc sản xuất

kg
0,16
Cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn)
DAF

Đậu Hà Lan quả t­ơi ( TQSX )

kg
0,20
Cửa khẩu Lào Cai (Lào Cai)
DAP

Quả hồ trăn ch­a bóc vỏ (Pitacia sp - Hàng không nằm trong danh mục CITES)

kg
0,30
Cảng Chùa Vẽ (HP)
C&F

Nấm T­ơi (Bạch Tuyết) ch­a qua chế biến, đã qua bảo quản lạnh, đóng trong thùng xốp. Xuất xứ Trung Quốc.

kg
0,40
Cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn)
DAF

Nấm linh chi nâu

kg
0,47
Cảng Cát Lái (HCM)
C&F

Nấm kim châm t­ơi

kg
0,50
Cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn)
DAF

Nấm đùi gà t­ơi

kg
0,60
Cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn)
DAF

Nấm hải sản t­ơi

kg
0,60
Cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn)
DAF

Nấm linh chi trắng

kg
0,62
Cảng Cát Lái (HCM)
C&F

Nấm đông cô t­ơi

kg
0,80
Cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn)
DAF

Cà chua quả t­ơi do TQSX

kg
0,08
Cửa khẩu Lào Cai (Lào Cai)
DAP

Rau bắp cải t­ơi do TQSX

kg
0,08
Cửa khẩu Lào Cai (Lào Cai)
DAP

Củ cải trắng t­ơi do TQSX

kg
0,10
Cửa khẩu Lào Cai (Lào Cai)
DAP

Rau cải thảo t­ơi do TQSX

kg
0,10
Cửa khẩu Lào Cai (Lào Cai)
DAP

Quả đậu hà lan ngọt t­ơi

kg
0,16
Cửa khẩu Thanh Thuỷ (Hà Giang)
DAP

Rau súp lơ xanh t­ơi

kg
0,20
Cửa khẩu Thanh Thuỷ (Hà Giang)
DAP

Nấm kim châm

kg
0,31
Cảng Cát Lái (HCM)
C&F

Nấm bạch tuyết t­ơi

kg
0,60
Cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn)
DAF

Nấm hải sản t­ơi

kg
0,60
Cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn)
DAF

Nấm bạch tuyết

kg
0,61
Cảng Cát Lái (HCM)
C&F

Nấm linh chi trắng

kg
0,62
Cảng Cát Lái (HCM)
C&F

Nấm đông cô t­ơi

kg
0,67
Cảng Cát Lái (HCM)
C&F

Nho quả t­ơi

tấn
400,00
Cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn)
DAF
……..
 
 
 
 

Nguồn số liệu: TCHQ

Thị trường nhập khẩu nhiều thứ ba sau Trung Quốc là Mianma đạt 42,1 triệu USD, tăng 655,49% - đây cũng là thị trường có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất.

Nhìn chung, trong 8 tháng 2014, hàng rau quả nhập khẩu từ các thị trường đều có tốc độ tăng trưởng dương.

Đáng chú ý, so với cùng kỳ năm 2013, trong 8 tháng 2014, nhập khẩu hàng rau quả còn nhập thêm từ các thị trường mới như Niuzilan, Nam Phi, Ấn Độ, Hàn Quốc, Israel với kim ngạch đạt lần lượt 6,6 triệu USD; 4,4 triệu USD; 3,1 triệu USD; 2,7 triệu USD và 1,9 triệu USD.

Thống kê sơ bộ của TCHQ về thị trường nhập khẩu rau, quả 8 tháng 2014 – ĐVT: USD

Thị trường

KNXK 8T/2014

KNXK8T/2013

% so sánh +/- KN

Tổng KNNK

358.083.858

257.735.183

38,93

Thái Lan

125.146.352

75.020.489

66,82

Trung Quốc

83.888.822

91.627.322

-8,45

Mianma

42.101.788

5.572.761

655,49

Hoa Kỳ

36.994.086

27.321.960

35,40

Oxtraylia

22.693.144

17.769.800

27,71

Chile

3.448.510

3.962.715

-12,98

Malaixia

2.418.494

1.809.637

33,65

Braxin

1.325.368

1.765.560

-24,93

Theo nguồn tin Pháp luật, vừa qua Bộ NN&PTNT mới ban hành Thông tư 30/2014 quy định danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam.

Theo đó, danh mục bắt buộc phải kiểm dịch bao gồm các loại cây, các sản phẩm của cây, các loại nấm, kén tằm, các loại côn trùng phục vụ cho công tác giám định… Các vật thể được miễn phân tích nguy cơ dịch hại trong các trường hợp là giống cây trồng phục vụ nghiên cứu khoa học hoặc sinh vật có ích phục vụ nghiên cứu khoa học. Việc nhập khẩu các vật thể nêu trên phải có giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu và thực hiện kiểm dịch thực vật theo quy định. Thông tư 30/2014 có hiệu lực thi hành kể từ 1-1-2015.

NG.Hương

Nguồn: Vinanet

Nguồn: Vinanet