Tỷ giá USD trong nước

Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với đô la Mỹ ở mức: 23.183 VND/USD (tăng 1 đồng so với hôm qua). Tỷ giá tham khảo tại Sở giao dịch NHNN hiện mua vào ở mức 23.125 VND/USD và bán ra ở mức 23.828 VND/USD (tăng 1 đồng so với hôm qua).

Giá USD tự do niêm yết ở mức mua vào 23.650 đồng/USD và bán ra 23.700 đồng/USD, giá mua và giá bán cùng tăng 10 đồng so với hôm qua.

Tỷ giá USD ngày 22/4/2021

Ngân hàng

Mua Tiền mặt

Mua chuyển khoản

Bán ra

Vietcombank (VCB)

22.955(-5)

22.985(-5)

23.165(-5)

Ngân Hàng Á Châu (ACB)

22.970(-20)

22.990

23.150

Ngân hàng Đông Á (DAB)

22.990(+22)

22.990(+2)

23.150(-18)

SeABank (SeABank)

22.985(+20)

22.985(+10)

23.265(+90)

Techcombank (Techcombank)

22.961(-14)

22.981(+6)

23.161(-14)

VPBank (VPBank)

22.965(-25)

22.985(-5)

23.165(-5)

Tỷ giá ngoại tệ khác

Bảng so sánh tỷ giá ngoại tệ mới nhất hôm nay có 8 ngoại tệ tăng giá, 7 giảm giá mua vào. Chiều tỷ giá bán ra có 10 ngoại tệ tăng giá và 13 ngoại tệ giảm giá.

Tỷ giá ngoại tệ 22/4/2021

ĐVT: đồng

Tên ngoại tệ

Mã ngoại tệ

Mua Tiền mặt

Mua chuyển khoản

Bán ra

Đô la Úc

AUD

17.499,99 (-95,16)

17.623,16 (-110,59)

18.115,43 (-133,41)

Đô la Canada

CAD

18.074,88 (-2,23)

18.208,01 (-14,36)

18.660,23 (-81,83)

Franc Thuỵ Sĩ

CHF

24.542,05 (+153,20)

24.910,65 (-9,77)

25.335,82 (+170,27)

Nhân Dân Tệ

CNY

2.995,69 (-478,72)

3.363,08 (-140,79)

3.538,63 (-78,38)

Krone Đan Mạch

DKK

0

3.672,20 (-11,17)

3.843,35 (+34,70)

Euro

EUR

27.342,77 (+32,38)

27.459,99 (+12,07)

28.198,20 (-166,63)

Bảng Anh

GBP

31.483,14 (-183,46)

31.699,39 (-174,53)

32.398,63 (-371,22)

Đô la Hồng Kông

HKD

2.780,74 (-22,67

2.909,39 (-6,16)

3.042,46 (+33,28)

Rupee Ấn Độ

INR

0

307,09 (-0,51)

319,07 (-0,60)

Yên Nhật

JPY

209,77 (+2,41)

211,25 (+2,06)

217,21 (+0,85)

Won Hàn Quốc

KRW

18,77 (+0,30)

19,73 (-0,08)

22,46 (-0,27)

Kuwaiti dinar

KWD

0

76.525,80 (-16,59)

79.528,86 (-17,22)

Ringit Malaysia

MYR

5.260,96 (+3,97)

5.490,65 (-51,73)

5.743,08 (+41,99)

Krone Na Uy

NOK

0

2.663,88 (-74,04)

2.824,14 (-5,41)

Rúp Nga

RUB

0

283,85 (-3,84)

355,28 (+11,86)

Rian Ả-Rập-Xê-Út

SAR

0

6.136,75 (-2,97)

6.377,57 (-3,09)

Krona Thuỵ Điển

SEK

0

2.591,10 (-116,85)

2.818,10 (+29,01)

Đô la Singapore

SGD

17.049,09 (+34,03)

17.145,46 (+32,56)

17.582 (-23,59)

Bạc Thái

THB

691,23 (+4,26)

717,01 (-2,31)

762,93 (+4,48)

Đô la Mỹ

USD

22.981,50 (+6,83)

22.993,64 (+8,98)

23.176,64 (+8,64)

Kip Lào

LAK

0

2,18 (+0,02)

2,59 (-0,03)

Ðô la New Zealand

NZD

16.339,75 (-37,58)

14.708,24 (-1,755,01)

16.708,29 (-105,38)

Đô la Đài Loan

TWD

743,11 (-0,06)

826,48 (+826,48)

871,33 (+30,21)

Tỷ giá USD thế giới giảm
USD Index giảm 0,01% xuống 91,090 điểm vào lúc 6h45 (giờ Việt Nam). Tỷ giá euro so với USD tăng 0,03% lên 1,2037. Tỷ giá đồng bảng Anh so với USD tăng 0,03% lên 1,3933. Tỷ giá USD so với yen Nhật giảm 0,02% xuống 108,03.
Theo Investing, tỷ giá USD rơi xuống gần mức thấp nhất trong 7 tuần trước bối cảnh lợi suất trái phiếu giảm. Trước đó, đồng bạc xanh đã có dấu hiệu phục hồi vào ngày 21/4 khi xuất hiện các đợt bùng phát số ca nhiễm COVID-19, chủ yếu ở Ấn Độ. Điều này làm suy yếu triển vọng phục hồi nhanh chóng trên toàn cầu. Tuy nhiên, nhu cầu đối với đồng USD vẫn thấp do sự suy yếu của thị trường trái phiếu Mỹ.
Lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm tại Mỹ đang dao động quanh 1,56%, gần mức thấp nhất kể từ giữa tháng 3. Lợi suất đã rời khỏi mức đỉnh trong 14 tháng là 1,78% đạt được vào cuối tháng trước.
Các nhà phân tích tại ING cho biết đồng USD có thể sẽ ổn định sức mạnh khi sự phục hồi đồng bộ trên toàn cầu vào nửa cuối năm nay, tức là nền kinh tế khu vực đồng euro sẽ bắt kịp Mỹ, và Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục giảm thêm lãi suất thực.
Hiện tại, các nhà đầu tư đang hướng sự tập trung đến cuộc họp chính sách của Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) vào ngày 22/4. Sau đó, các cuộc họp của Fed và Ngân hàng Nhật Bản cũng sẽ diễn ra vào tuần tới.
Chủ tịch Christine Lagarde được dự kiến sẽ có những bình luận về chương trình mua trái phiếu của ECB. Chương trình này đã được đẩy mạnh gần đây để ngăn chặn sự gia tăng chi phí đi vay có khả năng làm chệch hướng phục hồi nền kinh tế. Trước đó, Giám đốc ngân hàng trung ương Hà Lan Klaas Knot cho biết việc gia tăng mua trái phiếu chỉ là tạm thời.
Trên thị trường, tỷ giá euro so với USD đã phục hồi trong tháng này, tuy nhiên cặp tỷ giá này vẫn được định giá thấp hơn khoảng 1,5% dựa trên mô hình giá trị tài chính ngắn hạn của ING. Chi tiết này cho thấy những ràng buộc đối với việc tăng tỷ giá euro so với đồng bạc xanh trong thời gian tới. Ở một diễn biến khác, tỷ giá USD so với đồng rupee Ấn Độ đã tăng 0,1% lên 75,44, mức cao nhất đạt được vào đầu tháng 7 năm ngoái khi Ấn Độ chiến đấu với làn sóng lây nhiễm COVID-19 lần thứ hai. Ấn Độ, quốc gia đông dân thứ hai thế giới, đang báo cáo số ca mắc mới hàng ngày cao nhất thế giới, vào khoảng 297.000 ca trong một ngày.

Nguồn: VITIC