Tỷ giá USD trong nước
Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với đô la Mỹ ở mức: 23.176 VND/USD (tăng 8 đồng so với hôm qua). Tỷ giá tham khảo tại Sở giao dịch NHNN hiện mua vào ở mức 23.125 VND/USD và bán ra ở mức 23.821VND/USD (tăng 8 đồng so với hôm qua).
Giá USD tự do niêm yết ở mức mua vào 23.250 đồng/USD và bán ra 23.300 đồng/USD, giá mua và giá bán cùng tăng 20 đồng so với hôm qua.
Tỷ giá USD ngày 14/5/2021
Ngân hàng
|
Mua Tiền mặt
|
Mua chuyển khoản
|
Bán ra
|
Vietcombank (VCB)
|
22.920 (+10)
|
22.950 (+10)
|
23.150 (+10)
|
Ngân Hàng Á Châu (ACB)
|
22.950
|
22.970
|
23.130
|
Ngân hàng Đông Á (DAB)
|
22.970
|
22.970
|
23.130
|
SeABank (SeABank)
|
22.950 (+10)
|
22.950 (+10)
|
23.250 (+10)
|
Techcombank (Techcombank)
|
22.943 (+1)
|
22.963 (+1)
|
23.143 (+1)
|
VPBank (VPBank)
|
22.930 (+10)
|
22.950 (+10)
|
23.150 (+10)
|
Ngân hàng Quân Đội (MB)
|
22.940
|
22.950
|
23.150
|
Ngân hàng Quốc Tế (VIB)
|
22.930
|
22.950
|
23.140
|
SaiGon (SCB)
|
23.110
|
23.110
|
23.260
|
Sacombank (Sacombank)
|
22.930 (-20)
|
22.945 (-45)
|
23.132
|
Vietinbank (Vietinbank)
|
22.936 (-1)
|
22.946 (-1)
|
23.146 (-1)
|
BIDV (BIDV)
|
22.947 (-8)
|
22.947 (-8)
|
23.147 (-8)
|
Agribank (Agribank)
|
22.960 (-5)
|
22.975
|
23.140 (+5)
|
HSBC Việt Nam (HSBC)
|
22.965 (-5)
|
22.965 (-5)
|
23.145 (-5)
|
Tỷ giá ngoại tệ khác
Bảng so sánh tỷ giá ngoại tệ mới nhất hôm nay có 5 ngoại tệ tăng giá, 10 giảm giá mua vào. Chiều tỷ giá bán ra có 11 ngoại tệ tăng giá và 12 ngoại tệ giảm giá.
Tỷ giá ngoại tệ 14/5/2021
ĐVT: đồng
Tên ngoại tệ
|
Mã ngoại tệ
|
Mua Tiền mặt
|
Mua chuyển khoản
|
Bán ra
|
Đô la Úc
|
AUD
|
17.408,87 (-12,82)
|
17.537,80 (-6,57)
|
18.008,89 (-10)
|
Đô la Canada
|
CAD
|
18.505,71 (-77,48)
|
18.646,18 (-74,04)
|
19.100,43 (-64,88)
|
Franc Thuỵ Sĩ
|
CHF
|
24.707,18 (-13,33)
|
25.161,92 (-55,48)
|
25.528,34 (-10,70)
|
Nhân Dân Tệ
|
CNY
|
3.501,03 (-496,03)
|
3.522,23 (-146,18)
|
3.647,14 (-95,02)
|
Krone Đan Mạch
|
DKK
|
0
|
3.677,78 (-0,69)
|
3.849,39 (-0,55)
|
Euro
|
EUR
|
27.379,27 (-20,20)
|
27.508,57 (-10,48)
|
28.235,76 (-4,40)
|
Bảng Anh
|
GBP
|
31.650,76 (-44,71)
|
31.872,58 (-43,99)
|
32.562,26 (-37,58)
|
Đô la Hồng Kông
|
HKD
|
2.801,69 (-24,28)
|
2.902,68 (-7,65)
|
3.028,22 (-10,25)
|
Rupee Ấn Độ
|
INR
|
0
|
311,05 (-0,28)
|
323,19 (-0,29)
|
Yên Nhật
|
JPY
|
206,73 (-0,05)
|
208,29 (-0,05)
|
214,16
|
Won Hàn Quốc
|
KRW
|
18,18 (-0,33)
|
19,70 (-0,13)
|
22,41 (-0,12)
|
Kuwaiti dinar
|
KWD
|
0
|
76.468,28 (-25,42)
|
79.469,15 (-26,42)
|
Ringit Malaysia
|
MYR
|
5.235,32 (-1,83)
|
5.475,28 (-0,33)
|
5.724,30 (-0,49)
|
Krone Na Uy
|
NOK
|
0
|
2.680,88 (-27,44)
|
2.813,84 (-2,44)
|
Rúp Nga
|
RUB
|
0
|
292,80 (-1,34)
|
368,47 (-2,07)
|
Rian Ả-Rập-Xê-Út
|
SAR
|
0
|
6.130,10 (-1,31)
|
6.370,67 (-1,36)
|
Krona Thuỵ Điển
|
SEK
|
0
|
2.689,57 (-106,19)
|
2.813,84 (-5,70)
|
Đô la Singapore
|
SGD
|
16.943,14 (-16,49)
|
17.058,31 (-12,20)
|
17.478,50 (-11,45)
|
Bạc Thái
|
THB
|
689,05 (-2,03)
|
718,13 (-1,62)
|
761,55 (-0,32)
|
Đô la Mỹ
|
USD
|
22,957 (-0,64)
|
22.969,08 (-0,13)
|
23.151,33 (-5,17)
|
Kip Lào
|
LAK
|
0
|
2,17
|
2,59
|
Ðô la New Zealand
|
NZD
|
16.268,25 (-38,25)
|
16.274,12 (-1,654,79)
|
16.629,33 (-20,19)
|
Đô la Đài Loan
|
TWD
|
746,37 (-0,16)
|
804
|
873,03 (+0,24)
|
Riêl Campuchia
|
KHR
|
0
|
5,61 (-0,03)
|
5,71
|
Peso Philippin
|
PHP
|
0
|
473,50
|
497,50
|
Rupiah Indonesia
|
IDR
|
0
|
1,54
|
1,60
|
Mexico Peso
|
MXN
|
0
|
1.064
|
1.107
|
Nigeria naira
|
NGN
|
0
|
59
|
62
|
Rand Nam Phi
|
ZAR
|
0
|
1.354
|
1.409
|
Tỷ giá USD thế giới tăng
USD Index tăng 0,04% lên 90,765 ghi nhận lúc 6h55 (giờ Việt Nam). Tỷ giá euro so với USD giảm 0,02% xuống 1,2075. Tỷ giá đồng bảng Anh so với USD giảm 0,05% xuống 1,4043. Tỷ giá USD so với yen Nhật tăng 0,09% lên 109,54.
Theo Reuters, tỷ giá USD duy trì đà đi lên và các loại tiền tệ rủi ro hơn đã suy yếu sau khi giá tiêu dùng Mỹ tăng mạnh khiến thị trường lo ngại về tình trạng lạm phát. Cụ thể, dữ liệu cho thấy giá tiêu dùng tháng 4 của Mỹ đã tăng nhiều nhất trong gần 12 năm, gây ra một động thái "tránh rủi ro" trên thị trường toàn cầu: chứng khoán và các loại tiền tệ lợi nhuận cao đã sụt giảm trong khi lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng lên.
Hiện tại, trọng tâm của các nhà đầu tư chuyển sang báo cáo thất nghiệp hàng tuần của và doanh số bán lẻ của Mỹ để xác định liệu áp lực tăng giá có tiếp tục hay không.
Trước đó, Phó Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Richard Clarida cho biết tình hình tăng trưởng việc làm yếu và lạm phát mạnh trong tháng 4 đã không thay đổi kế hoạch duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ của ngân hàng trung ương.
Timothy Graf, Giám đốc chiến lược vĩ mô EMEA tại State Street Global Markets, nhận định rằng những tranh luận về lạm phát sẽ là yếu tố tác động đến thị trường trong thời gian tới đây, ít nhất là trong suốt mùa hè.
Ông Graf cũng dự đoán đồng bạc xanh sẽ mạnh lên trong ngắn hạn do tâm lý lo ngại rủi ro trên thị trường chứng khoán, nhưng trong 6 tháng tới, đồng bạc xanh nhiều khả năng sẽ suy yếu.
Trên thị trường, đồng đô la Úc, một đại diện cho tiền tệ rủi ro, đã giảm 0,2% xuống còn 0,7707 USD, kéo dài mức lỗ sau khi có chứng kiến mức giảm hàng ngày lớn nhất kể từ tháng 3 vào thứ Tư (12/5).
Liên quan đến thị trường tiền điện từ, giá Bitcoin đã lao dốc 17% khi Elon Musk tuyên bố Tesla Inc sẽ không tiếp tục chấp nhận tiền kỹ thuật số để giao dịch mua xe.
Sau thông tin trên, giá Bitcoin đã rơi xuống còn 45.700 USD, mức thấp nhất kể từ ngày 1/3, sau đó phục hồi và tăng 0,5% lên khoảng 49.697 USD.
Mặc dù vậy, Bitcoin vẫn ở mức cao hơn 30% so với giá của đồng tiền này ngay trước thời điểm Tesla tuyên bố đầu tư khoảng 1,5 tỷ USD vào Bitcoin và sẽ chấp nhận thanh toán bằng tài sản này trong tương lai gần. Ether, đồng tiền điện tử lớn thứ hai sau Bitcoin, giảm 14% xuống 3.755 USD. Ether cũng đã đạt mức cao kỷ lục vào thứ Tư (12/5) với mức tăng khoảng 440% trong năm nay.