Thứ bảy, 05/07/2025 17:37 GMT + 7
Tin giờ chót
15:05
THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU THẾ GIỚI THÁNG 6/2025 VÀ DỰ BÁO THÁNG 7/2025
16:42
THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THÁNG 6/2025: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
15:11
Thị trường hàng hóa trong nước ngày 4/7/2025
15:00
Giá dầu thế giới ít thay đổi trong phiên sáng 4/7
12:06
TT cao su châu Á ngày 4/7: Giá tại Nhật Bản tăng tuần thứ ba liên tiếp
12:00
Thị trường tài chính – hàng hóa thế giới phiên 3/7/2025
11:44
Nông sản chiếm 92% giá trị hàng hóa nhập khẩu từ Argentina
11:40
TT hạt tiêu ngày 4/7: Kỳ vọng giá sẽ hồi phục tích cực hơn trong nửa cuối năm 2025
11:22
Tỷ giá Euro ngày 4/7/2025 giảm trên toàn hệ thống ngân hàng
11:01
Tỷ giá USD ngày 4/7/2025 vẫn trong xu hướng tăng
Tìm kiếm
Trang chủ
Kinh tế
Kinh tế - Tài chính
Chứng khoán
Thị trường tài chính – hàng hóa thế giới phiên 3/7/2025
Tỷ giá Euro ngày 4/7/2025 giảm trên toàn hệ thống ngân hàng
Tỷ giá USD ngày 4/7/2025 vẫn trong xu hướng tăng
Hoạt động sản xuất của Nhật Bản tăng trưởng lần đầu sau 13 tháng
Công nghiệp
Nhập khẩu nguyên liệu dệt may và quần áo của châu Âu tăng mạnh
Nhập khẩu sữa, sản phẩm sữa 5 tháng đầu năm 2025 tăng 32%
Thị trường cung cấp xơ sợi dệt cho Việt Nam 5 tháng đầu năm 2025
Kim ngạch xuất khẩu giày dép 5 tháng đầu năm 2025 tăng 12,9%
Hoa Kỳ nhận hồ sơ điều tra chống bán phá giá bê tông cốt thép nhập khẩu từ Việt Nam
Thương mại
Xuất khẩu sang Canada đạt trên 2,7 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm 2025
Những mặt hàng xuất khẩu sang Brunei 5 tháng đầu năm 2025
Hàng hóa nhập khẩu từ Brunei 5 tháng đầu năm 2025 tăng 11,26%
Tăng tốc xuất khẩu, đưa nông, lâm, thủy sản cán đích 65 tỷ USD trong năm 2025
Nhập khẩu sữa, sản phẩm sữa 5 tháng đầu năm 2025 tăng 32%
Hàng hóa
Kim loại
Năng lượng
Hàng hóa khác
Nông nghiệp
Thị trường hàng hóa trong nước ngày 4/7/2025
Giá dầu thế giới ít thay đổi trong phiên sáng 4/7
TT cao su châu Á ngày 4/7: Giá tại Nhật Bản tăng tuần thứ ba liên tiếp
Thị trường tài chính – hàng hóa thế giới phiên 3/7/2025
Giá cả
Bảng giá xăng dầu thế giới ngày 4/7/2025
Bảng giá nông sản thế giới hôm nay 4/7/2025
Bảng giá nông sản thế giới hôm nay 3/7/2025
Bảng giá xăng dầu thế giới ngày 3/7/2025
Bảng giá nông sản thế giới hôm nay 2/7/2025
Xúc tiến kinh doanh
Doanh nghiệp
Tìm đối tác
Tin xúc tiến
“Cửa sáng” cho nông sản Việt vào Nhật
Thương mại Việt Nam – Nga – Belarus còn nhiều dư địa tăng trưởng
Doanh nghiệp Thụy Sỹ cần tìm nhà sản xuất tóc giả
Nam Á – thị trường xuất khẩu giàu tiềm năng cho doanh nghiệp Việt
Hội nhập
Tin hội nhập
Tin từ thương vụ
Hiệp định thương mại
Chính phủ Campuchia thắt chặt thủ tục liên quan đến xuất xứ hàng hóa
Thông tin về việc Brazil dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu cá rô phi của Việt Nam
Thúc đẩy hợp tác thương mại, công nghệ, đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp giữa Việt Nam - Ấn Độ
Bản tin thị trường Bắc Âu tháng 4/2025
Chuyên sâu
THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU THẾ GIỚI THÁNG 6/2025 VÀ DỰ BÁO THÁNG 7/2025
THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THÁNG 6/2025: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
THỊ TRƯỜNG THUỶ SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 5 THÁNG ĐẦU NĂM 2025: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
Thông tin thị trường xăng dầu thế giới và Việt Nam 5 tháng đầu năm 2025: Phân tích và dự báo
THỊ TRƯỜNG ĐƯỜNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 5 THÁNG ĐẦU NĂM 2025: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
Chính sách
Chính sách thế giới
Chính sách Việt Nam
Văn bản pháp luật
Hoa Kỳ khởi xướng điều tra CPPG và chống trợ cấp đối SP bê tông cốt thép NK nhập khẩu từ Việt Nam
Chính phủ ban hành nghị định mới nhất về đăng ký doanh nghiệp
Miễn thuế hàng hóa nhập khẩu để phát triển khoa học, công nghệ
Thông tin về việc điều hành giá xăng dầu ngày 3/7/2025
Xem thêm
Kinh tế
Tỷ giá USD ngày 4/7/2025 vẫn trong xu hướng tăng
Kinh tế - Tài chính
Chứng khoán
Nhân sự
Công nghiệp
Kim ngạch xuất khẩu giày dép 5 tháng đầu năm 2025 tăng 12,9%
Thương mại
Những mặt hàng xuất khẩu sang Brunei 5 tháng đầu năm 2025
Hàng hóa
Thị trường hàng hóa trong nước ngày 4/7/2025
Kim loại
Năng lượng
Nông nghiệp
Nguyên liệu
Hàng hóa khác
Giá cả
Bảng giá xăng dầu thế giới ngày 4/7/2025
Xúc tiến kinh doanh
“Cửa sáng” cho nông sản Việt vào Nhật
Doanh nghiệp
Tìm đối tác
Tin xúc tiến
Hội nhập
Chính phủ Campuchia thắt chặt thủ tục liên quan đến xuất xứ hàng hóa
Tin hội nhập
Hiệp định thương mại
Chuyên sâu
THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THÁNG 6/2025: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
Chính sách
Hoa Kỳ khởi xướng điều tra CPPG và chống trợ cấp đối SP bê tông cốt thép NK nhập khẩu từ Việt Nam
Chính sách thế giới
Chính sách Việt Nam
Văn bản pháp luật
Tin bộ công thương
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với Tập đoàn ENI về hợp tác năng lượng và chuyển dịch xanh
Chỉ đạo - Điều hành
Xuất nhập khẩu
Sắp diễn ra
18 - 20/09/2025: Triển lãm nhượng quyền và cấp phép châu Á – FLAsia tại Singapore
Hàng hóa
Kim loại
Năng lượng
Nông nghiệp
Hàng hóa khác
Hoàng Sa - Trường Sa: Mỏ phosphat khổng lồ
Mỏ phosphat được tạo bởi phân chim trên các đảo của Hoàng Sa là nguồn phân bón có thể cung cấp cho cả nền nông nghiệp Đông Dương trong 20 năm.
Mỏ phosphat được tạo bởi phân chim trên các đảo của Hoàng Sa là nguồn phân bón có thể cung cấp cho cả nền nông nghiệp Đông Dương trong 20 năm.
Nhiều kẻ nhòm ngó
Theo ghi chú của Vụ Các vấn đề chính trị và bản xứ, Phủ toàn quyền Đông Dương, ngày 6-5-1921, một nhóm người Trung Quốc đã tìm cách thăm dò chúng (tức quần đảo Hoàng Sa) về khả năng khai thác các lớp phosphat phong phú.
Cũng theo tài liệu trên, tháng 9-1920 một công ty hàng hải của Nhật là Mitsui - Bussan Kaisha đã hỏi nhà cầm quyền Pháp trước khi khai thác phosphat trên vài đảo nhỏ, ở quần đảo Hoàng Sa. Sau đó, việc khai thác của công ty này phải bỏ dở vì vận chuyển phosphat về đất liền khá khó khăn trong điều kiện lúc bấy giờ.
Phosphat lộ thiên trên các đảo ở Hoàng Sa đã được biết đến từ trước bởi các nhà hàng hải qua đây. Nó là nguồn lợi được nhiều thế lực nhòm ngó. Thế nhưng chưa bao giờ nó được khảo sát, nghiên cứu đầy đủ để phục vụ tính khả thi của việc khai thác. Việc làm đó chỉ được tiến hành bởi một đơn vị của quốc gia sở hữu quần đảo này. Và đó là nhiệm vụ của tàu De Lanessan trong chuyến đi lần thứ hai ra Hoàng Sa.
Đưa phân chim đến phòng thí nghiệm
Tại các đảo, các nhà khoa học đã tập trung khảo sát những lớp phân chim dày đang phân hóa. Mẫu vật thu thập được đưa về Sở Hải dương học nghề cá Đông Dương nghiên cứu và chuyển đến phòng thí nghiệm hóa học ở Sài Gòn. Các phân tích ở phòng thí nghiệm đã làm rõ cơ chế hình thành nên phosphat ở Hoàng Sa, giúp TS Armand Krempf kết luận nguồn gốc đất trên đảo ban đầu được cấu tạo bởi carbonat canxi.
Theo báo cáo năm 1927-1928 của Sở Hải dương học nghề cá Đông Dương, TS A.Krempf nhận định: chính trên chất đất rất nghèo và rất đặc biệt đó đã hình thành những khu rừng bao phủ lên các đảo. Những khu rừng này phát triển được là nhờ những hạt từ miền xa trôi đến và phân chim biển trú đêm trên các đảo thải ra đất. Phân chim biển đã cung cấp cho đất axit phosphoric nhờ trong thức ăn của chúng chủ yếu là cá và các loại hải sản.
Qua so sánh với nhiều nơi trên thế giới, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra quá trình hình thành phosphat riêng ở Hoàng Sa. “Nếu khí hậu của quần đảo Hoàng Sa vốn ẩm, mưa nhiều mà lại hanh khô như các đảo ở Chile và Peru phủ đầy chất guano (phân chim) thì axit phosphoric ở đây sẽ ở trạng thái chất guano bình thường như trong các mỏ phân khá quen thuộc ở các vùng biển Thái Bình Dương của Nam Mỹ. Thế nhưng ở quần đảo Hoàng Sa, do trong đất rừng các đảo này nhiều nước nên axit phosphoric bị hòa tan và các phosphat khi được giải phóng ra thấm vào đất gặp carbonat canxi giữ lại, đồng thời phóng thích axit cacbonic. Như vậy, sự chuyển hóa đó phát triển từ trên mặt đất xuống dưới sâu” - TS A.Krempf phân tích.
Mở hướng khai thác
Câu chuyện phosphat được trở lại vào chuyến đi thứ ba của tàu De Lanessan ra Hoàng Sa vào tháng 5 và 6-1931. Chuyến tàu này mang theo vị khách mời đặc biệt là kỹ sư M.Clerget, một chuyên gia mỏ, để có thể thực hiện việc khảo sát mỏ phosphat một cách đầy đủ hơn.
Theo báo cáo của Viện Hải dương học, năm 1930-1931, hơn 1 tấn mẫu phosphat được đưa về Đà Nẵng bằng tàu lưới kéo của tàu De Lanessan để ông Maurice Clerget phân tích. Những kết quả đầu tiên của nghiên cứu ấy cho biết ở Đông Dương số lượng quặng ấy có thể lên tới 8 triệu m³. Chỉ có một khó khăn lớn đó là vấn đề vận chuyển. “Trong tháng 6 vừa qua, chúng tôi đã quan sát thấy rằng công ty Nhật Bản đã bỏ không khai thác phosphat nữa và trữ lượng bỏ ấy đã được một công ty Trung Quốc lấy đem đi bằng tàu chở hàng đến Hong Kong không khó khăn gì. Vấn đề khó khăn là đưa lên tàu một khối lượng vận chuyển lớn và cồng kềnh, trong vùng biển Đông thường xuyên có gió mùa, dễ gặp phải nguy hiểm khi đụng đá ngầm là chướng ngại vật chìm trong nước. Về mặt này những kinh nghiệm của thủ thủy tàu De Lanessan trong hai lần đi nghiên cứu các đảo Hoàng Sa sẽ là thông báo quý báu cho tất cả những ai muốn thử khai thác những lớp quặng rất phong phú ấy ở Đông Dương” (trích báo cáo của Viện Hải dương học năm 1930-1931).
“Trong số những kết quả đã thu thập được ở quần đảo Hoàng Sa, nơi đã nghiên cứu vào tháng 6-1931, cần lưu ý là trong đó có một số kết luận của M.Clerget, người cùng cộng tác với chúng tôi, kỹ sư mỏ thuộc dân sự... Theo kết quả nghiên cứu, dự trữ về quặng phosphat dự tính ít nhất 1 triệu tấn có thể cung cấp phosphat canxi cho toàn Đông Dương trong 20 năm. Hơn nữa quặng ở đây gồm một tỉ lệ khá lớn phosphat hòa tan, như thế về mặt nông nghiệp rất có lợi. Các chuyên gia được hỏi ý kiến về vấn đề này cũng thống nhất như vậy” (trích báo cáo của Viện Hải dương học năm 1931-1932).
Khả năng khai thác phosphat năm năm sau đó được nhắc lại lần nữa, sau khi các nhà khoa học đến quần đảo Hoàng Sa bằng tàu La Marne vào tháng 10-1937. Trong đề xuất các định hướng khai thác và quản lý tài nguyên ở Hoàng Sa của Viện Hải dương học, cùng năm đó, các nhà khoa học cho rằng: “Việc khai thác phosphat rất dễ dàng, chỉ cần lao động chân tay. Ngược lại, việc vận chuyển sản phẩm khai thác lại rất khó khăn. Ông Dauguet, thuyền trưởng của tàu De Lanessan, cho rằng đôi khi người ta phải mất 9-10 ngày để chất đầy một khoang tàu 1.600 tấn. Tuy nhiên, có thể tự hỏi liệu có thể đạt được kết quả tốt nhất bằng cách tổ chức các công trường khai thác hoạt động trên đảo trong tất cả các mùa và hạn chế vận chuyển trong giai đoạn gió đổi mùa, từ tháng 3 đến tháng 6...”.
Nguồn: Tuổi trẻ
Tweet
TAGS:
12:51 28/05/2014
Nổi bật trang chủ
THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THÁNG 6/2025: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
Thị trường tài chính – hàng hóa thế giới phiên 3/7/2025
Nông sản chiếm 92% giá trị hàng hóa nhập khẩu từ Argentina
Tỷ giá Euro ngày 4/7/2025 giảm trên toàn hệ thống ngân hàng
Tỷ giá USD ngày 4/7/2025 vẫn trong xu hướng tăng
Hoạt động sản xuất của Nhật Bản tăng trưởng lần đầu sau 13 tháng
Xem nhiều
Giá lúa gạo hôm nay 3/7: Lúa tươi bất ngờ tăng mạnh, thị trường gạo giữ nhịp ổn định
Xuất khẩu sang Canada đạt trên 2,7 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm 2025
Giá heo hơi ngày 4/7/2025: Hạ giá tại miền Trung và miền Nam, giao dịch ở mức 65.000-70.000 đồng/kg
Tỷ giá USD ngày 4/7/2025 vẫn trong xu hướng tăng
Thị trường hàng hóa trong nước ngày 3/7/2025: Giá vàng tăng nhẹ
Tin giờ chót
THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU THẾ GIỚI THÁNG 6/2025 VÀ DỰ BÁO THÁNG 7/2025
THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THÁNG 6/2025: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
Thị trường hàng hóa trong nước ngày 4/7/2025
Giá dầu thế giới ít thay đổi trong phiên sáng 4/7
Cùng chuyên mục
Giá đồng giảm trước cuộc họp của Fed và nghi ngờ nhu cầu của Trung Quốc
Nhập khẩu than của Trung Quốc trong tháng 3 tăng 15,6% do tồn trữ bắt đầu
TT dầu TG ngày 16/3: Giá dầu tăng do các nhà sản xuất Mỹ khó khăn
Ấn Độ: sản lượng hạt tiêu đen thấp và nhu cầu cao có thể đẩy giá tăng
Tiêu điểm
Sản xuất thép bất ngờ đạt kỷ lục trong 10 năm
Mỹ nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu dầu
Thế giới đang thừa dầu nhiều nhất 17 năm
Tin theo mặt hàng
REPORTS
Bông - Dệt may
Cà phê - Ca cao
Cao su
Chè
Da giày
Dầu - Hạt có dầu
Dầu mỏ - Nhiên liệu
Điện - Điện tử
Gỗ - Giấy
Hàng hóa khác
Hạt điều
Hạt tiêu
Hóa chất - Phân bón
Kim loại màu
Lúa - Gạo
Mía - Đường
Ngũ cốc
Nhựa - Chất dẻo
Rau - Củ - Quả
Rượu - Bia - NGK
Sắt thép
Sữa, sản phẩm sữa
Than đá
Thịt, sản phẩm thịt
Thức ăn chăn nuôi
Thực phẩm
Thuỷ hải sản
Vàng - Bạc - Đá quý
Vật liệu xây dựng
Xe
Giá cả trực tuyến
Hàng hóa
Vàng
Tỷ giá
Mặt hàng
Giá USD
Thay đổi
Gold
1,735.25
+6.45 (+0.37%)
Silver
25.010
+0.230 (+0.93%)
Copper
4.0740
-0.0635 (-1.53%)
Platinum
1,210.50
+0.70 (+0.06%)
Palladium
2,673.00
+18.30 (+0.69%)
Crude Oil WTI
59.69
+1.04 (+1.77%)
Brent Oil
63.12
+0.97 (+1.56%)
Natural Gas
2.564
+0.053 (+2.11%)
Gasoline RBOB
1.9879
+0.0268 (+1.37%)
London Gas Oil
501.13
+2.63 (+0.53%)
US Wheat
617.75
-0.25 (-0.04%)
US Corn
557.40
+4.40 (+0.80%)
US Soybeans
1,422.88
+9.88 (+0.70%)
US Coffee C
122.30
+0.20 (+0.16%)
US Sugar #11
14.86
+0.02 (+0.13%)
US Cotton #2
79.27
+1.39 (+1.78%)
London Cocoa
1,713.00
0.00 (0%)
US Cocoa
2,366.00
+30.00 (+1.28%)
Rough Rice
13.155
+0.040 (+0.30%)
Nguồn Fica.vn
Loại
Giá mua
Giá bán
Nguồn SJC
Loại
Mua TM
Mua CK
Bán TM
Bán CK
Theo Vietcombank
Thị trường chứng khoán
Trong nước
Quốc tế
Chỉ số
Điểm
Thay đổi
Chỉ số
Điểm
Thay đổi
US 30
16,284.70
+235.57 (+1.47%)
S&P 500
4,077.91
+58.04 (+1.44%)
Nasdaq
13,705.59
+225.49 (+1.67%)
SmallCap 2000
1,476.58
+15.77 (+1.08%)
S&P 500 VIX
018.04
+0.13 (+0.73%)
S&P/TSX
19,026.79
+36.47 (+0.19%)
Bovespa
117,518.44
+2,265.13 (+1.97%)
DAX
15,299.30
+192.13 (+1.27%)
FTSE 100
6,821.45
+84.15 (+1.25%)
CAC 40
6,141.23
+38.27 (+0.63%)
Euro Stoxx 50
3,981.65
+35.69 (+0.90%)
AEX
714.62
+6.19 (+0.87%)
IBEX 35
8,664.00
+86.40 (+1.01%)
FTSE MIB
24,873.50
+163.50 (+0.66%)
SMI
11,211.04
+93.01 (+0.84%)
OMXS30
2,226.75
+24.14 (+1.10%)
MICEX
2,105.99
+5.37 (+0.26%)
BIST 100
1,430.04
-12.03 (-0.83%)
TA 25
1,418.08
+9.66 (+0.69%)
Tadawul All Share
9,967.52
+2.68 (+0.03%)
FTSE/JSE Top 40
45,287.52
-53.67 (-0.12%)
Nikkei 225
29,696.63
-392.62 (-1.30%)
S&P/ASX 200
6,885.90
+57.20 (+0.84%)
Shanghai
3,293.23
+5.98 (+0.18%)
Hang Seng
28,938.74
+560.39 (+1.97%)
STI
3,189.00
-13.50 (-0.42%)
KOSPI
3,127.08
+6.25 (+0.20%)
IDX Composite
6,002.77
+32.48 (+0.54%)
CNX Nifty
7,954.30
-1.15 (-0.01%)
BSE Sensex
49,201.39
+42.07 (+0.09%)
FTSE Straits Times Singapore
3,101.02
+39.53 (+1.29%)
STI Index
3,074.06
-40.19 (-1.29%)
Dow 30
29,910.37
+37.90 (+0.13%)
FTSE China A50
9,878.54
-66.86 (-0.67%)
China A50
17,595.60
-126.42 (-0.71%)
Nifty 50
14,683.50
+45.70 (+0.31%)
Taiwan Weighted
16,739.87
+168.59 (+1.02%)
Karachi 100
44,404.70
+856.49 (+1.97%)
TA 35
1,633.81
+2.44 (+0.15%)
EUR/USD
2,672.06
+1.92 (+0.07%)
MOEX
3,504.77
-20.16 (-0.57%)
Wall Street 30 Index
24,462.94
-201.95 (-0.82%)
Dow Jones
33,527.19
+373.98 (+1.13%)
Small Cap 2000
2,263.66
+9.76 (+0.43%)
Nguồn Investing.com
Vinanet.vn
Liên kết
Chính Phủ
Nhân dân
Báo Công Thương
Vietnamexport
VTV Online
Đối tác
Trang chủ
Kinh tế
Kinh tế - Tài chính
Chứng khoán
Thị trường tài chính – hàng hóa thế giới phiên 3/7/2025
Tỷ giá Euro ngày 4/7/2025 giảm trên toàn hệ thống ngân hàng
Tỷ giá USD ngày 4/7/2025 vẫn trong xu hướng tăng
Hoạt động sản xuất của Nhật Bản tăng trưởng lần đầu sau 13 tháng
Công nghiệp
Nhập khẩu nguyên liệu dệt may và quần áo của châu Âu tăng mạnh
Nhập khẩu sữa, sản phẩm sữa 5 tháng đầu năm 2025 tăng 32%
Thị trường cung cấp xơ sợi dệt cho Việt Nam 5 tháng đầu năm 2025
Kim ngạch xuất khẩu giày dép 5 tháng đầu năm 2025 tăng 12,9%
Hoa Kỳ nhận hồ sơ điều tra chống bán phá giá bê tông cốt thép nhập khẩu từ Việt Nam
Thương mại
Xuất khẩu sang Canada đạt trên 2,7 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm 2025
Những mặt hàng xuất khẩu sang Brunei 5 tháng đầu năm 2025
Hàng hóa nhập khẩu từ Brunei 5 tháng đầu năm 2025 tăng 11,26%
Tăng tốc xuất khẩu, đưa nông, lâm, thủy sản cán đích 65 tỷ USD trong năm 2025
Nhập khẩu sữa, sản phẩm sữa 5 tháng đầu năm 2025 tăng 32%
Hàng hóa
Kim loại
Năng lượng
Hàng hóa khác
Nông nghiệp
Thị trường hàng hóa trong nước ngày 4/7/2025
Giá dầu thế giới ít thay đổi trong phiên sáng 4/7
TT cao su châu Á ngày 4/7: Giá tại Nhật Bản tăng tuần thứ ba liên tiếp
Thị trường tài chính – hàng hóa thế giới phiên 3/7/2025
Giá cả
Bảng giá xăng dầu thế giới ngày 4/7/2025
Bảng giá nông sản thế giới hôm nay 4/7/2025
Bảng giá nông sản thế giới hôm nay 3/7/2025
Bảng giá xăng dầu thế giới ngày 3/7/2025
Bảng giá nông sản thế giới hôm nay 2/7/2025
Xúc tiến kinh doanh
Doanh nghiệp
Tìm đối tác
Tin xúc tiến
“Cửa sáng” cho nông sản Việt vào Nhật
Thương mại Việt Nam – Nga – Belarus còn nhiều dư địa tăng trưởng
Doanh nghiệp Thụy Sỹ cần tìm nhà sản xuất tóc giả
Nam Á – thị trường xuất khẩu giàu tiềm năng cho doanh nghiệp Việt
Hội nhập
Tin hội nhập
Tin từ thương vụ
Hiệp định thương mại
Chính phủ Campuchia thắt chặt thủ tục liên quan đến xuất xứ hàng hóa
Thông tin về việc Brazil dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu cá rô phi của Việt Nam
Thúc đẩy hợp tác thương mại, công nghệ, đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp giữa Việt Nam - Ấn Độ
Bản tin thị trường Bắc Âu tháng 4/2025
Chuyên sâu
THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU THẾ GIỚI THÁNG 6/2025 VÀ DỰ BÁO THÁNG 7/2025
THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THÁNG 6/2025: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
THỊ TRƯỜNG THUỶ SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 5 THÁNG ĐẦU NĂM 2025: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
Thông tin thị trường xăng dầu thế giới và Việt Nam 5 tháng đầu năm 2025: Phân tích và dự báo
THỊ TRƯỜNG ĐƯỜNG THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 5 THÁNG ĐẦU NĂM 2025: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
Chính sách
Chính sách thế giới
Chính sách Việt Nam
Văn bản pháp luật
Hoa Kỳ khởi xướng điều tra CPPG và chống trợ cấp đối SP bê tông cốt thép NK nhập khẩu từ Việt Nam
Chính phủ ban hành nghị định mới nhất về đăng ký doanh nghiệp
Miễn thuế hàng hóa nhập khẩu để phát triển khoa học, công nghệ
Thông tin về việc điều hành giá xăng dầu ngày 3/7/2025
Xem thêm
Kinh tế
Tỷ giá USD ngày 4/7/2025 vẫn trong xu hướng tăng
Kinh tế - Tài chính
Chứng khoán
Nhân sự
Công nghiệp
Kim ngạch xuất khẩu giày dép 5 tháng đầu năm 2025 tăng 12,9%
Thương mại
Những mặt hàng xuất khẩu sang Brunei 5 tháng đầu năm 2025
Hàng hóa
Thị trường hàng hóa trong nước ngày 4/7/2025
Kim loại
Năng lượng
Nông nghiệp
Nguyên liệu
Hàng hóa khác
Giá cả
Bảng giá xăng dầu thế giới ngày 4/7/2025
Xúc tiến kinh doanh
“Cửa sáng” cho nông sản Việt vào Nhật
Doanh nghiệp
Tìm đối tác
Tin xúc tiến
Hội nhập
Chính phủ Campuchia thắt chặt thủ tục liên quan đến xuất xứ hàng hóa
Tin hội nhập
Hiệp định thương mại
Chuyên sâu
THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THÁNG 6/2025: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
Chính sách
Hoa Kỳ khởi xướng điều tra CPPG và chống trợ cấp đối SP bê tông cốt thép NK nhập khẩu từ Việt Nam
Chính sách thế giới
Chính sách Việt Nam
Văn bản pháp luật
Tin bộ công thương
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với Tập đoàn ENI về hợp tác năng lượng và chuyển dịch xanh
Chỉ đạo - Điều hành
Xuất nhập khẩu
Sắp diễn ra
18 - 20/09/2025: Triển lãm nhượng quyền và cấp phép châu Á – FLAsia tại Singapore
Đầu trang