(Vinanet) Xuất khẩu thủy sản sau khi hồi phục trong tháng 4 và tháng 5, thì sang tháng 6 lại giảm trở lại 9,87% về kim ngạch và tính chung cả 6 tháng đầu năm, kim ngạch bị sụt giảm 1,54% so với cùng kỳ và đứng ở mức 2,86 tỷ USD.
Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm nay tiếp tục gặp khó khăn do các rào cản kỹ thuật ngày càng được dựng lên nhiều hơn như: Nhật Bản, Hàn Quốc áp dụng chế độ kiểm soát Ethoxyquin; Ucraina tạm đình chỉ nhập khẩu cá tra từ Việt Nam do dư lượng một số loại vi sinh vật vượt tiêu chuẩn; Mexico tạm ngừng nhập khẩu tôm của bốn nước, trong đó có Việt Nam do lo ngại ảnh hưởng của dịch bệnh tôm chết sớm (EMS)… Thị trường EU chưa có khả năng phục hồi như mong muốn vì vấn đề nợ công tại EU vẫn chưa được khắc phục hiệu quả, trong khi tình hình tài chính, tiêu dùng chưa có những chuyển biến tích cực.
Kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ tháng 6 sụt giảm 21,94% so với tháng trước đó, nhưng tính chung cả 6 tháng thì kim ngạch vẫn tăng nhẹ 3,56%, đạt mức 578,57 triệu USD. Thủy sản xuất khẩu sang Nhật cũng bị giảm 7,88% trong tháng 6 và giảm 4,29% trong 6 tháng, đạt 480,92 triệu USD; thị trường Hàn Quốc cũng theo đà sụt giảm 18,63% trong tháng 6 và giảm 20,41% 6 tháng đầu năm, đứng ở mức 188,44 triệu USD.
Thị trường xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm2013
|
|
|
T6/2013 so với T5/2013(%)
|
|
|
6T/2013 so với cùng kỳ(%)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sản lượng khai thác thủy sản 6 tháng đầu năm tăng: Theo tổng cục thống kê, sản lượng thủy sản 6 tháng đầu năm nay ước đạt 2,737 triệu tấn, tăng 1,5% so với cùng kỳ năm 2012, trong đó sản lượng cá 2,109 triệu tấn, tăng 0,8%; tôm 262.000 tấn, tăng 2,8%.
Diện tích nuôi trồng thủy sản ước đạt 920 nghìn ha, tăng 0,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó diện tích nuôi cá đạt 290 nghìn ha, tăng 0,5%; diện tích nuôi tôm đạt 595 nghìn ha, tăng 1%.
Sản lượng thủy sản nuôi trồng 6 tháng ước tính đạt 1425 nghìn tấn, giảm 0,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó cá đạt 1121 nghìn tấn, giảm 1,5%, tôm đạt 181 nghìn tấn, tăng 3%.
Sản lượng nuôi trồng giảm chủ yếu do sản xuất cá tra thua lỗ kéo dài, giá cá tra nguyên liệu giảm, chi phí đầu vào tăng, nhu cầu nhập khẩu bị thu hẹp. Tiêu biểu là cá tra, sản lượng 6 tháng đầu năm chỉ đạt 560 nghìn tấn, giảm 3% so với cùng kỳ năm trước.
Nuôi tôm phát triển ổn định. Tuy nhiên, thời gian gần đây do nuôi tôm sú hay bị dịch bệnh, hiệu quả thấp nên người dân có xu hướng chuyển dần sang nuôi tôm thẻ chân trắng. Trong 6 tháng đầu năm, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng ước tính đạt 25 nghìn ha, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng đạt 57 nghìn tấn, tăng 12%.
Sản lượng thuỷ sản khai thác 6 tháng ước đạt 1,312 triệu tấn, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2012, trong đó sản lượng khai thác biển đạt 1,226 triệu tấn, tăng 3,8%. Tuy nhiên, sản lượng khai thác cá ngừ đại dương có xu hướng giảm nhiều, chỉ đạt 13 nghìn tấn, giảm 5,7% so với cùng kỳ, chủ yếu do chất lượng cá không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và giá tiêu thụ giảm mạnh.
Dự báo XK năm 2013 đạt 6,5 tỷ USD: VASEP dự báo, xuất khẩu thủy sản năm 2013 có thể đạt 6,5 tỉ USD, tăng khoảng 300 triệu USD so với năm 2012, với sản phẩm chủ lực và tôm và cá tra. XK cá tra sang Mỹ 6 tháng cuối năm 2013 sẽ tốt hơn và có thể tương đương với cùng kỳ năm 2012. Tại thị trường Mỹ, ngành cá tra vừa có thông tin tích cực là Ủy ban Nông nghiệp thuộc Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật nông nghiệp 2013. Dự luật có nhiều sửa đổi, trong đó có việc hủy bỏ chương trình thanh tra cá da trơn vốn bị chỉ trích là gây tốn kém ngân sách và gây khó khăn cho các nhà NK cá da trơn từ các nước châu Á.
Đối với xuất khẩu tôm, mới đây, Nhật Bản đã nâng mức kiểm tra dư lượng Trifluralin trong tôm NK từ Việt Nam từ mức 0,001 ppm lên mức 0,5 ppm. Quyết định này phần nào giúp các DN XK tôm Việt Nam thấy “dễ thở” hơn trong bối cảnh quá nhiều rào cản và khó khăn trong XK tôm sang thị truờng này như hiện nay.
Năm 2013, Trung Quốc được đánh giá là một trong những “đầu ra” quan trọng cho tôm Việt Nam bởi XK sang nhiều thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản hay EU gặp khó khăn. Sản lượng tôm nuôi của Trung Quốc giảm do nước này cũng phải đối mặt với dịch bệnh và Hội chứng tôm chết sớm (EMS). Nguồn nguyên liệu trong nuớc thiếu hụt khiến nước này gia tăng NK để đảm bảo nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như nguồn nguyên liệu cho chế biến.