Thị trường chính nhập khẩu giấy là Singapore với  3.614 tấn, đạt 9.245.746 USD (chiếm 9,36% về lượng và 27,73% về giá trị của tổng khối lượng giấy xuất khẩu cả tháng 1), tiếp theo là các thị trường Indonesia, Đài Loan, Singapore, Thái Lan.
Hiện nay, khoảng 80% kim ngạch nhập khẩu các loại giấy trên của Việt Nam đều được nhập từ các nước ASEAN, trong đó, 40% được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt CEPT do có chứng nhận xuất xứ mẫu D. 
Bộ Công Thương vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cần tăng ngay thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt CEPT đối với một số mặt hàng giấy gồm giấy in báo, giấy in sách và giấy viết từ 3% lên 5%. Các doanh nghiệp sản xuất giấy đang rất khó khăn do lượng tồn kho còn rất lớn, khoảng 10.000 tấn. Vì vậy, Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng cho phép áp dụng biện pháp tự vệ khẩn cấp để có thể tăng ngay loại thuế này và sẽ tiến hành thủ tục tham vấn sau.         
Nhập khẩu các sản phẩm từ giấy tháng 1 đạt  13.815.917 USD, chủ yếu từ Trung Quốc, Nhật, Hồng Kông, Hàn Quốc.
 
Thị trường nhập khẩu giấy tháng 1
STT

Thị trường

Tháng 1
Lượng (tấn)
Trị giá (USD)
1
Ấn Độ
47
648.390
2
Đài Loan
8.113
4.314.686
3
CHLB Đức
727
612.328
4
Hàn Quốc
2.887
1.663.851
5
Hoa Kỳ
478
545.875
6
Indonesia
8.456
5.676.821
7
Malaysia
398
448.250
8
LB Nga
1.930
1.536.447
9
Nhật Bản
972
1.632.122
10
Phần Lan
200
304.553
11
Philippines
338
230.795
12
Singapore
3.614
9.245.746
13
Thái Lan
8.563
4.462.731
14
Trung Quốc
1.659
1.655.122
Tổng cộng
38.604
33.339.544
 

Thị trường nhập khẩu sản phẩm từ giấy tháng 1 năm 2009

STT

Thị trường

Trị giá (USD)
1
Đài Loan
1.553.040
2
CHLB Đức
102.784
3
Hàn Quốc
1.288.434
4
Hoa Kỳ
180.037
5
Hồng Kông
2.256.628
6
Indonesia
92.113
7
Malaysia
182.321
8
Nhật Bản
2.271.921
9
Singapore
1.076.462
10
Thái Lan
452.787
11
Trung Quốc
4.153.893
Tổng cộng
13.815.917
(tổng hợp - vinanet) 

Nguồn: Vinanet